2 .5.3
2.5.5. Cơ cấu các ngành hàng sản xuất tại Công ty
Nhìn chung sản phẩm của cơng ty tạo ra là da thuộc các loại, nhưng da ở đây được phân ra các ngành hàng như da cho ngành giày , da cho ngành xe hơi, da cho ngành túi xách, da cho ngành nội thất,…
Bảng 2.6 Sản lượng gia công sản xuất theo ngành hàng
Đơn vị tính: Triệu Squarefeet
Năm 2010 2011 9/2012
Da cho ngành giày 6.601 7.514 4.689 Da cho ngành xe hơi 4.951 5.635 3.516 Da cho ngành túi xách 1.650 1.878 1.172 Da cho ngành nội thất 3.300 3.757 2.344 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Phịng kế tốn)
2.5.6. Tình hình xuấ]t khẩu tại Cơng ty.
Doanh thu của Công ty chủ yếu là thu từ hoạt động kinh doanh nội địa chiếm khoảng 70%, từ hoạt động xuất khẩu nước ngoài chiếm khoảng 30% qua các năm.
Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm
Đơn vị tính:Triệu đồng
Doanh thu/Năm 2008 2009 2010 2011 9/2012
Doanh thu thuần về hoạt
động kinh doanh 16.345 21.376 37.959 43.207 26.963 Doanh thu từ hoạt động
xuất khẩu 3.105 4.489 9.110 17.715 9.706 Tốc độ tăng trưởng doanh
thu xuất khẩu 0% 30,82% 50,72% 48,57% 54,09% (Nguồn: Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu)
Tốc độ tăng trưởng doanh thu xuất khẩu của công ty từ năm 2008 đến tháng 9/2012 biến động nhẹ. Năm 2010 với tốc độ tăng trưởng là 50,72% tăng
trưởng vượt bậc so với năm 2009. Nhưng đến năm 2011 tốc độ tăng trưởng có chút sụt giảm cịn 48,57%, do sự chyển đổi hình thức kinh doanh của cơng ty. Bên cạnh đó, do trong năm 2011 tình hình kinh tế thế giới bất ổn với khủng hoảng nợ công Châu Âu mà EU là thị trường xuất khẩu da giày lớn nhất của Việt Nam, dẫn đến tình hình xuất khẩu của cơng ty từ đó cũng bị ảnh hưởng một phần. Và cho đến thời điểm này, doanh thu xuất khẩu có chiều hướng chuyển biến tốt, tăng từ 48.57% lên đến 54,09% của tháng 9/2012 (So với cùng kì tháng 9/2011 ).
Mặc dù doanh thu xuất khẩu của công ty thấp hơn doanh thu thị trường nội địa, kết hợp với một chút biến động không tốt trong giai đoạn năm 2008 - 9/2012, nhưng nhìn chung qua các năm tốc độ tăng trưởng doanh thu xuất khẩu của cơng ty có xu hướng tăng. Báo hiệu một chiều hướng tích cực của hoạt động xuất khẩu tại cơng ty. Thấy được hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty cao hơn hoạt động tại thị trường nội địa. Điều này cho thấy, thị trường xuất khẩu đang được công ty quan tâm nhiều hơn trong thị trường nội địa.
2.6. Phân tích tình hình xuất khẩu da cho ngành giàycủa Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Hồng Gia. của Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Hồng Gia.
2.6.1. Phân tích tình hình xuất khẩu da cho ngành giày của Cơng ty Hoàng Gia theo tỷ trọng xuất khẩu. Hoàng Gia theo tỷ trọng xuất khẩu.
Doanh thu xuất khẩu các ngành da của Công ty qua các năm.
Bảng 2.8 Doanh thu xuất khẩu tại cơng ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 2011 9/2012
Da cho ngành giày 1.822 4.074 2.232 Da cho ngành xe hơi 911 1.948 1.553 Da cho ngành túi xách 6.377 11.692 5.921 (Nguồn: Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu)
Chúng ta có thể thấy rõ tỷ trọng xuất khẩu của công ty qua các năm thể hiện dưới các biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng xuất khẩu da cho ngành giày tại công ty năm 2010
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng xuất khẩu da cho ngành giày tại cơng ty năm 2011
Nhìn tổng quan tỷ trọng xuất khẩu của Cơng ty qua các năm ta thấy ngành da giày đang trên đà phát triển xuất khẩu mở rộng ra thị trường nước ngoài. Năm 2010 chỉ chiếm 20% so với các ngành hàng xuất khẩu khác, đến năm 2011 thì tăng lên 23% và trong năm nay theo kế hoạch của công ty sẽ tiếp tục mở rộng xuất khẩu ngành da giày.
2.6.2. Phân tích tình hình xuất khẩu dac cho ngành giày của Cơng tyHoàng Gia theo doanh thu xuất khẩu. Hoàng Gia theo doanh thu xuất khẩu.
Bảng 2.9 Doanh thu xuất khẩu da cho ngành giày tại công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 2011 9/2012
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu da giày 1.822 4.074 2.232 Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu 9.110 12.962 9.706 (Nguồn: Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu)
Biểu đồ 2.4 Doanh thu xuất khẩu da cho ngành giày so với tổng doanh thu xuất khẩu tại cơng ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
2.6.3. Phân tích tình hình xuất khẩu da cho ngành giày của Cơng ty Hoàng Gia theo thị trường xuất khẩu.
Bảng 2.10 Doanh thu xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu tại công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 2011 9/2012
Hàn Quốc 1.494 2.974 1.272
Nhật Bản 309,3 977,5 893,8
Khác 18,22 122,2 66,97
(Nguồn: Phịng kế hoạch – Xuất nhập khẩu)
Chúng ta có thể thấy rõ cơ cấu xuất khẩu theo thị trường của công ty qua các biểu đồ dưới đây từ năm 2010 đến tháng 9/2012.
Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng xuất khẩu da cho ngành giày năm 2011
2.6.4. Phân tích tình hình xuất khẩu da cho ngành giày của Cơng tyHồng Gia theo kết quả ký kết và thực hiện hợp đồng. Hồng Gia theo kết quả ký kết và thực hiện hợp đồng.
Bảng 2.11 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng tại cơng ty
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Ký kết Thực hiện Mức độ thực hiện Số lượng HĐ Tổng giá trị HĐ Sốlượng HĐ Tổng giá trị HĐ Số lượng HĐ Giá trị HĐ thực hiện 2010 4 2.095 3 1.571 75,0% 75,0% 2011 7 4.428 6 3.796 85,7% 85,7% 9/2012 8 2.912 8 2.912 100% 100%
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu)
Qua bảng trên cho ta những nhận xét sau đây về tình hình kinh doanh xuất khẩu da cho ngành giày của cơng ty Hồng Gia như sau:
Số lượng và giá trị các hợp đồng xuất khẩu da cho ngành giày nhìn chung khơng ổn định qua các năm, có hướng tích cực. Từ năm 2010 đến 9/2012 số lượng hợp đồng được ký kết tăng lên gấp đôi, từ 4 tăng lên 8 hợp đồng. Mức độ thực hiện ngày càng tiên dần đến 100%. Đến thời điểm hiện tại công ty đạt 100% mức độ thực hiện hợp đồng, điều này cho thấy cơng ty ngày càng có uy tín với khách hàng.
2.6.5. Phân tích tình hình xuất khẩu da cho ngành giày của Cơng tyHồng Gia theo phương thức thanh tốn. Hồng Gia theo phương thức thanh tốn.
Nhìn chung Cơng ty chỉ thực hiện thanh tốn theo phương thức thanh tốn TT (Telegraphic Transfer – Chuyển bằng điện). Điều đó cho thấy đây là phương thức thanh toán tuyệt đối an tồn cho cơng ty. Do Cơng ty còn non trẻ, chưa tạo mối quan hệ thân quen nên chưa có thể áp dụng phương thức L/C (Letter of Credit – thư tín dụng) để thanh tốn. Vì phương pháp này địi hỏi sự thống nhất và tin tưởng tuyệt đối giữa người mua và người bán bằng các chứng từ trung gian
thông qua ngân hàng đại diện của hai bên. Ngoài ra L/C còn bị ảnh hưởng nhiều bởi sự biến động của tỷ giá.
2.7. Mơ hình sản xuất gia cơng xuất khẩu của công ty.
Về nguyên vật liệu gia công, công ty tham gia hợp đồng gia công theo phương thức kết hợp, cơng ty tự tìm nguồn nguyên liệu và thực hiện gia công để cung ứng cho khách hàng đặt gia công. Xét về giá cả gia công, công ty thực hiện gia cơng theo hợp đồng khốn, cơng ty phải tính tốn thật chi lí và tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận từ mức giá định sẵn theo hợp đồng gia công của khách hàng. Xét về bên tham gia quan hệ gia cơng thì cơng ty thực hiện gia công hai bên, công ty chỉ việc làm mọi việc liên quan đến gia công sản xuất tạo thành phẩm theo yêu cầu trong hợp đồng khách hàng của công ty, và khách hàng chỉ việc thanh tốn tồn bộ chi phí gia cơng cho cơng ty theo định mức giá trong hợp đồng.
Da chia làm 2 lớp: da mặt cật (Grain), da ruột (Splitting). Độ dày thông thường của da chưa xẻ là từ 3mm đến 4mm. Trong q trình thuộc, có thể lọc thành 2 đến 3 lớp tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Lớp 1 là da mặt cật(tiếp xúc trực tiếp với lơng) , lớp này có giá trị cao nhất. Lớp 2, lớp 3 là da ruột (da lộn), 2 lớp này có giá trị thấp hơn nhưng thường được sử dụng thông thường hơn. Công ty gia công bốn ngành hàng: da cho ngành túi xách, da cho ngành giày, da cho ngành nội thất, da cho ngành xe hơi. Và chỉ có ba ngành hàng xuất khẩu là da cho ngành giày, da cho ngành túi xách và da cho ngành xe hơi.
Cũng từ một qui trình thuộc sơ chế, sơn nhuộm tạo ra thành phẩm, nhưng đối với các ngành hàng khác nhau thì có những đặc điểm khác nhau. Da cho ngành xe hơi có giá trị cao hơn, đòi hỏi chất lượng, độ bền cao hơn, chi tiết cắt lớn, độ chắc và độ mài mịn tốt hơn nên chi phí gia cơng da cho ngành xe hơi thường nhiều hơn so với da cho ngành giày và túi xách. Da cho ngành giày và túi xách thường được ưa chuộng hơn nên được đặt gia công nhiều hơn, đối với da cho các ngành này khơng địi hỏi cao về chi phí đầu vào, được bán phổ thơng hơn.
Các ngành hàng này cũng khác nhau về phân khúc thị trường, da cho ngành giày thì chỉ phân bổ cho thị trường sản xuất giày, da cho ngành túi xách thì phân phối cho ngành sản xuất túi xách, da cho ngành xe hơi thì phân phối cho thị trường sản xuất xe hơi. Điều này tác động trực tiếp đến giá của từng ngành hàng, tùy sức ép của mỗi thị trường tạo ra mức giá khác nhau cho từng loại sản phẩm. Hàng da cho ngành giày và tui xách thuộc loại hàng phổ thông, thị trường rộng, rủi ro thấp, nên sức ép về giá thấp hơn đối với da cho ngành xe hơi.
Về đơn đặt hàng, đơn đặt hàng da cho ngành giày và da cho ngành túi xách nhiều hơn da cho ngành xe hơi. Thực tế hiện giờ đơn đặt hàng da cho ngành túi xách nhiều da cho ngành giày nhưng xét về tốc độ tăng trưởng thì số lượng đơn đặt hàng da cho ngành giày tăng vượt trội hơn từ 50% đến 55% hợp đồng thực hiện.
Về thuận lợi và khó khăn của cơng ty đối với nguồn ngun liệu. Việt Nam là một nước nông nghiệp kết hợp với điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc chăn ni động vật lấy da, là cơ hội đảm bảo yếu tố đầu vào cho cơng ty. Bên cạnh đó, thách thức đặt ra ở đây là việc thu mua đối với yếu tố đầu vào này là theo mùa vụ chăn ni, địi hỏi cơng ty phải có biện pháp để ln ổn định yếu tố đầu vào xuyên suốt giữ uy tính cho cơng ty và ln đảm bảo chất lượng sản phẩm. Không những thế các hộ chăn nuôi nằm rải rác, khơng tập trung, làm cho cơng ty tốn thêm chi phí tập hợp và vận chuyển về xưởng, tốn nhiều thời gian. Đồng thời ý thức và trình độ của người dân chưa cao trong việc nhận thức được giá trị về da của gia súc, đôi lúc họ làm thịt và ăn ln da dẫn đến tình trạng khơng đủ da cung cấp cho các cơng ty thuộc da.
2.8. Phân tích khả năng cạnh tranh của cơng ty theo mơhình 5 áp lực cạnh tranh hình 5 áp lực cạnh tranh
Đối với Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Hồng Gia với định hướng là mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường EU thì chúng ta sẽ sử dụng mơ hình 5 áp lực cạnh tranh này để phân tích xem cơng ty có nên mở rộng xuất khẩu sang thị trường EU hay không. Đối với một thị trường khó tính như EU thì cơng ty phải làm gì?
Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mơ lớn sẽ tạo áp lực, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Hiện nay, có rất nhiều trang trại trong và ngồi nước cung cấp nguồn da thơ, ví dụ như chun về da bị có trang trại chăn ni bị thịt Bình Thuận, xí nghiệp chăn ni Hồng Hưng, chun về da trâu có trang trại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, các cơng ty nước ngồi khác như CBR Couros Bom Retiro LTD tại Brazil, Chan KiJ Tannery tại Thái Lan, MunKhony Tannery tại Ai Cập…Từ đó có thể thấy, số lượng nhà cung cấp nguồn yếu tố đầu vào phong phú tạo nhiều cơ hội để lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất cho mình, và sức ép từ phía nhà cung cấp sẽ giảm. Đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, thông tin về nhà cung cấp sẽ rõ ràng và chính xác, và có rất nhiều kênh thu thập thơng tin có hiệu quả giúp cho cơng ty có thể lựa chọn nhà cung cấp một cách dễ dàng nhất. Tuy nhiên cịn phải phụ thc vào điều kiện tự nhiên (thiên tại, bão, lụt,..) và thời điểm thu hoạch gia súc, đây là yếu tố bên ngoài sẽ làm tăng sức ép đối với nhà cung cấp.
Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguồn yếu tố đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost). Nguồn nguyên liệu chính cho ngành là các loại da thơ của gia súc, khơng có mặt hàng thay thế, chỉ có thể thay thế giữa các loại da với nhau, nên dường như công ty sẽ ở vào thế bị động khi phải phụ thuộc vào nhà cung cấp. Khi xâm nhập vào EU, công ty phải thay đổi phương thức, thay đổi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
Các điều kiện về yếu tố sản xuất: Yếu tố đầu vào của một ngành bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn đất, nguồn vốn, nguồn lao động và công nghệ máy móc. Các yếu tố này đóng một vai trị hết sức quan trọng để tạo ra sức cạnh tranh của cơng ty Hồng Gia nói riêng và ngành da giày Việt Nam nói chung. Để đảm bảo cho cạnh tranh, nguồn lao động khơng chỉ có giá rẻ mà phải cịn có chất lượng cao, khơng chỉ có nguồn vốn dồi dào mà phải cịn biết cách sử
dụng vốn cho hiệu quả, mặc dù chi phí nguồn ngun liệu thơ thấp mà phải cịn biết sử dụng một cách tiết kiệm nhưng phải đảm bảo chất lượng…Khơng thể nói cơng ty có sức cạnh tranh cao trong khi sản xuất với mức chi phí đầu vào thấp. Giả sử với 100kg da bị thơ cơng ty Hồng Gia mua với giá 110USD, gia công một cách tiết kiệm có chắc lọc nhưng đảm bảo chất lượng tạo ra được 70sqf bán được với giá 1500USD/sqf. Cơng ty Cổ phần Hào Dương có qui mơ rộng hơn có quan hệ tốt hơn, mua 100kg da bị thơ chỉ với giá 90USD nhưng khi gia công tạo ra được 50sqf bán được với giá 1500USD/sqf. Lợi nhuận thu được của cơng ty Hồng Gia rõ ràng cao hơn lợi nhuận của công Hào Dương. Tất nhiên khả năng cạnh tranh của Hào Dương sẽ thấp hơn, mặc dù Hào Dương có lợi thế cạnh tranh về chi phí yếu tố đầu vào. Bước vào thị trường EU, để đáp ứng được tiêu chuẩn khó tính về thành phẩm thì địi hỏi cơng ty phải nâng cao chất lượng thành phẩm, đồng nghĩa với việc yêu cầu cao về chất lượng yếu tố đầu vào, với tình hình các nguồn đầu vào của cơng ty hiện nay thì buộc cơng ty phải chủ động thay đổi phương thức hợp đồng gia công khi làm việc với EU
Cơng ty Hồng Gia là cơng ty mới thành lập, nên yêu cầu về tiêu chuẩn nhân viên của công ty cũng không cao, chủ yếu là dân lao động phổ thông, học nghề, chỉ một số ít có trình độ về chun mơn kỹ thuật. Viêt Nam là nước có nguồn nhân cơng lao động dồi dào nên về vấn đề này, áp lực về nhân công đối