Thị trường xuất khẩu của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu da cho ngành giày tại công ty TNHH xuất nhập khẩu hoàng gia (Trang 74 - 75)

2 .5.3

Bảng 2 .12 Một số chỉ số tài chính tại cơng ty

2.10. Đánh giá về chiến lược kinh doanh của công ty Hoàng Gia

2.10.4. Thị trường xuất khẩu của công ty

Hiện tại cơng ty có hai thị trường xuất khẩu chính là thị trường Hàn Quốc và thị trường Nhật Bản, đây cũng là hai thị trường mục tiêu của công ty.

Thị trường xuất khẩu chính của cơng ty hiên nay là Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng còn rất nhiều thị trường tiềm năng khác mà công ty chưa chú ý. Do đó để sản phẩm của cơng ty đến với người tiêu dùng trên tồn cầu cơng ty cần có những biện pháp tiếp cận các thị trường mới và mở rộng hơn nữa các thị trường xuất khẩu hiện tại của cơng ty. Hiện nay thị trường chính của cơng ty mới chỉ tập trung vào Nhật Bản và Hàn Quốc, các thị trường khác như EU, Mỹ vẫn đang bỏ ngỡ. Bên cạnh đó, thị trường Châu Phi đang rất nhiều nhà đầu tư kinh doanh chú ý tới vì đây có thể là một thị trường rất rộng lớn và đầy tiềm năng trong tương lai. Do đó, cơng ty nên xem xét khả năng của mình có thể tiếp cận sâu hơn với các thị trường này không, nhằm hướng tới mục tiêu đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Thị trường Châu Phi chỉ là thị trường gợi ý hướng xuất khẩu cho công ty, nhưng thị trường mục tiêu hướng tới trong tương lai của công ty vẫn là thị trường Châu Âu.

Hiện nay, EU vẫn giữ được vị trí là thị trường xuất khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Công ty chọn EU là thị trường mục tiêu trong tương lai vì vốn vĩ công ty đã thấy được tiềm năng của thị trường này, đồng thời trước đây cơng ty cũng có mối quan hệ thân hữu với một số nước tại EU trong qua 1trinh2 nhập khẩu da thuộc mua đi bán lại, cơng ty con EU là đích đến cho mình là cơ hội cho mình tự xây dựng thương hiệu trong thời gian tới. Năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu của ngành giày dép sang thị trường này là 2,48 tỷ USD, chiếm 52,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Sang năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp của người dân EU có xu hướng tăng do khủng hoảng kinh tế làm cho nhu cầu về giày dép của người dân giảm nên kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đã không khả quan như sự mong đợi của các nhà xuất khẩu Việt Nam và chỉ đạt 1,91 tỷ USD, chiếm 47,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của da giày Việt Nam. Năm 2010, EU tiếp tục là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của da giày Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 2,403 tỷ USD. Khơng dừng ở đó tăng lên 3,11 tỷ USD vào năm 2011 và vẫn ở vị trí đầu tiên(Theo số liệu Viện nghiên cứu da giày ). Tuy

nhiên, EU không chỉ là riêng là thị trường tiềm năng của Việt Nam mà là của hầu hết các quốc gia sản xuất da giày trên thế giới, trong khi đó khả năng cạnh tranh của Việt Nam nói chung cũng như của cơng ty nói riêng cịn q yếu kém so với các thị trường khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu da cho ngành giày tại công ty TNHH xuất nhập khẩu hoàng gia (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)