Tình hình nhân sự tại Sacombank Cần Thơ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển hoạt động thẻ cho ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh cần thơ (Trang 58)

2005 2006 2007 Quý I/2008

Số lượng nhân viên 74 80 86 110

Phân theo giới tính - Nam - Nữ 46 28 48 32 52 34 66 44 Phân theo trình độ học vấn

- Đại học, trên đại học - Cao đẳng, trung học - Phổ thơng trung học 52 18 04 56 50 04 60 21 05 78 25 07 (Nguồn: Phịng Nhân sự)

Qui mơ ngân hàng ngày càng phát triển, địi hỏi nguồn nhân lực tăng nhanh cả lượng và chất. Đến cuối năm 2007, tổng số nhân viên tại chi nhánh Sacombank Cần Thơ là 86 nhân viên với tỉ lệ tăng …% so với năm 2006.

Cơ cấu nhân sự theo giới tính nữ chiếm 40% và nam chiếm 60%. Cơ cấu theo trình độ học vấn Đại học và trên đại học chiếm 70%, cao đẳng và trung học chiếm 25% , trình độ trung học phổ thông chiếm 5%.

Chất lượng nhân lực là yêu cầu đi đôi với tăng trưởng, công tác tuyển dụng được chú trọng từ chất lượng đầu vào, chính sách thu hút đãi ngộ nhân tài được áp dụng đồng bộ. Chế độ trả lương theo vị trí cơng việc xác định phần đóng góp của từng thành viên trong hiệu quả hoạt động chung là địn bẩy kích thích sự vươn lên trong từng vị trí cơng tác. Chất lượng nguồn nhân lực luôn được nâng cao qua hoạt động tuyển dụng và đào tào. Hoạt động đào tạo và tái đào tạo được tổ chức thường xun thơng qua các khố học được tổ chức trong và ngoài ngân hàng, giúp cán bộ nhân viên dễ nắm bắt, làm quen với cơng việc và thích ứng với địi hỏi ngày càng cao về trình độ tay nghề và thái độ phục vụ khách hàng.

Cùng với chương trình tái cấu trúc bộ máy, ngân hàng đã thực hiện có hiệu quả chủ trương thu hút, trọng dụng nhân tài và luân chuyển cán bộ điều hành các cấp, đồng thời từng bước hồn thiện quy mơ. Tiêu chuẩn tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự nhằm nâng cao trình độ quản lý, năng lực điều hành đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của ngân hàng.

4.1.3. Trình độ cơng nghệ

Hoạt động thẻ là hoạt động địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ điện tử và công nghệ tin học. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhanh chóng là điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư mới các máy ATM, nhưng đây cũng là nguy cơ do sự tiến bộ quá nhanh sẽ làm cho máy móc thiết bị, cơng nghệ nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó, vấn dề lựa chọn thiết bị công nghệ trở nên rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng.

Việc hiện đại hóa hệ thống chi nhánh ngân hàng đóng vai trị quan trọng nhằm ứng dụng vào công tác quản trị điều hành kinh doanh tập trung, quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quản trị kế tốn tài chính thanh tra, giám sát hoạt động nội bộ, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử và giao dịch qua hệ thống ATM, vì vậy Sacombank ưu tiên đầu tư công nghệ thông tin.

Hiện ngân hàng đang triển khai ứng dụng chương trình ngân hàng lõi (Corebanking – T24) cho 40 điểm giao dịch, trong đó đã triển khai tồn bộ các chi nhánh tại Cần Thơ. Đồng thời, từng bước thiết lập hệ thống an ninh mạng, hệ thống lưu trữ toàn ngân hàng xây dựng kế hoạch khắc phục thảm hoạ và đảm bảo hoạt động liên tục của hệ thống trên cơ sở tư vấn của các chuyên gia IFC, ANZ.

Hiện nay, trong giao dịch thẻ khách hàng thường gặp tình trạng kẹt mạng hoặc các sự cố gây khó khăn khi giao dịch tại các máy ATM, nhất là các máy bên ngoài chi nhánh. Những lỗi này là do lỗi đường truyền làm cho các máy ATM thường giao dịch rất chậm làm cho khách hàng bực mình, vấn đề này khơng của riêng ngân hàng Sacombank mà là khó khăn chung của dịch vụ thẻ tại Việt Nam do hệ thống mạng chưa phát triển so với nhu cầu của nền kinh tế.

Hiện tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín có hệ thống mạng lưới chi nhánh và các điểm giao dịch tương đối rộng khắp các khu vực, khu thương mại, dịch vụ, các khu công nghiệp và các tỉnh thành trong cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng phát huy nhằm mở rộng thị phần, đưa nhanh các dịch vụ, tiện ích của sản phẩm đến với các đối tượng khách hàng và là đặc điểm cốt lõi của phát triển dịch vụ. Sacombank hiện có trên 210 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt tại hầu hết các địa bàn quan trọng và chi nhánh Sacombank đang ngày càng phát huy hiệu quả hoạt động. Tại thành phố Cần Thơ, ngoài Chi nhánh cấp 1 đặt tại 34A2 khu công nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ, Tp. Cần Thơ, Sacombank Cần Thơ cịn có 4 phịng giao dịch ở Ninh Kiều, Cái Khế, 3/2 và Thốt Nốt.

- Về mạng lưới ATM: đến nay, Sacombank có trên 2.000 máy ATM, trên 210 chi nhánh phát hành thẻ trên phạm vi cả nước, riêng tại thành phố Cần Thơ có 3 máy ATM Sacombank. Trong tương lai, Sacombank sẽ lắp đặt thêm một số máy ATM tại trường đại học Cần Thơ và các siêu thị, sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc mua sắm cũng như rút tiền, và đây cũng là điều kiện để phát triển thẻ trong thời gian tới.

- Về cơ sở chấp nhận thẻ: Trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện có 9 máy POS. Tuy cịn khá ít so với một số ngân hàng khác nguyên nhân là do việc đầu tư vào máy khá tốn kém và lượng khách hàng sử dụng thẻ cịn tương đối ít nên ngân hàng chưa chú trọng lắp đặt thêm máy

4.1.5. Hoạt động Marketing

Hoạt động marketing đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển khách hàng. Nhận thấy được điều này, trong năm công tác quảng bá thương hiệu và quan hệ cộng đồng của ngân hàng đã tiến bộ vượt bậc so với các năm trước đây. Góp phần nâng cao vị thế thương hiệu và uy tín của Sacombank.

Đối với trong nước Sacombank đã tổ chức thành công nhiều sự kiện quan trọng: tổ chức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán; kỉ niệm ngày thành lập Sacombank, khai trương thành lập các công ty và đơn vị trực thuộc, khánh thành trụ sở mới, thực hiện các chương trình khuyến mãi, trao học bổng

tổ chức công tác từ thiện, cứu trợ,… Đồng thời, lồng ghép nhiều chương trình quảng bá thương hiệu trên các chương trình truyền thơng đại chúng.

Đối với quốc tế, ngân hàng đã tham dự nhiều hội nghị quốc tế và khu vực như: Hội nghị Tài chính quốc tế do Quỹ tiền tệ thế giới chủ trì tại Singapore và Hội nghị các ngân hàng đại lý, tham dự diễn đàn các nhà đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức tại Mỹ. Qua đó, giới thiệu thương hiệu Sacombank trên trường quốc tế và khu vực.

Bên cạnh đó, Sacombank cũng đã đưa lên webside www.sacombank.com.vn để giới thiệu về ngân hàng TMCP sài Gịn Thương Tín, các sản phẩm dịch vụ, một mặt để quảng bá cho sản phẩm, dịch vụ tại ngân hàng, đồng thời thông tin cho khách hàng về các hoạt động, các chương trình khuyến mãi và kiến thức cơ bản về thẻ. Tuy nhiên, chưa đầu tư nhiều lắm nên trang web của ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế nên nội dung còn sơ sài. Hiện nay, công nghệ ngày càng phát triển và việc truy cập internet ngày càng trở nên phổ biến, do đó để đẩy mạnh hoạt động thẻ trong những năm tới thì việc làm trước tiên là hoàn thiện và nâng cấp webside để thu hút nhiều đối tượng khách hàng truy cập và tìm hiểu thơng tin và những tiện ích của sản phẩm thẻ.

=> Tóm lại, các yếu tố của mơi trường bên trong là những điều kiện cơ bản mà ngân hàng cần trang bị để có thể đủ sức cạnh tranh với những ngân hàng khác trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Trong đó nhân tố con người và cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻ. Bên cạnh đó, cơng tác marketing cũng cần được quan tâm đúng mức vì đặc thù của kinh doanh dịch vụ luôn gắn liền với hoạt động quảng bá, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng.

4.2. MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 4.2.1. Môi trường pháp lý

Công tác xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng chưa theo kịp với những đòi hỏi thực tiễn. Nhiều cơ chế chính sách và văn bản pháp lý cần thiết chi điều kiện ứng dụng công nghệ mới trịn lĩnh vực thanh tốn vẫn chưa được xây dựng. Phần lớn các qui trình xử lý nghiệp vụ ngân hàng được xây dựng trên nên tảng xử lý thủ cơng hoặc cơ giới hố, làm chậm q trình hiện đại hoá trong lĩnh vực dịch vụ thanh toán.

Mặc dù đã có những quyết định của NHNN làm nền tảng pháp lý quy định chung về nghiệp vụ thẻ tín dụng, và gần đây đã có ban hành Luật Giao dịch điện tử và Đề án “thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010”, đây là những văn bản pháp lý quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt, là điều kiện hết sử thuận lợi để phát triển thị trường thẻ. Song, trong các văn bản nảy vẫn tồn tại một số quy định khá chặt chẽ đối với hoạt động dịch vụ thanh toán thẻ, thủ tục yêu cầu để được phát hành, thanh tốn vẫn cịn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý làm mất sự chủ động của ngân hàng phát hành và thanh toán, làm cho nhiều khách hàng e ngại sử dụng thẻ hơn. Bên cạnh đó, cịn thiếu khá nhiều văn bản hướng dẫn và điều chỉnh quy trình nghiệp vụ phát hành, quản lý rủi ro cũng như các dịch vụ khác kèm theo dịch vụ kinh doanh thẻ.

Dịch vụ thẻ còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là đối với thị trường mới như Việt Nam nhưng hiện nay vẫn chưa có văn bản có tính pháp lý cao trong việc giải quyết những tranh chấp, vi phạm trong thanh toán và phát hành thẻ ở Việt Nam.

4.2.2. Lộ trình hội nhập và định hướng của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Triển khai việc thực hiện chủ trương về “Hội nhập kinh tế quốc tế”, Chính phủ và lãnh đạo các ngành trong đó có ngành Ngân hàng đã xây dựng chương trình hành động trong lĩnh vực hoạt động của mình. Chương trình hành động của ngành ngân hàng trong mấy năm qua đã phát huy tác dụng tích cực trong việc thống nhất các nhận định và định hướng hành động của toàn ngành trong việc chuẩn bị cho hội nhập, tạo động lực to lớn cho cải cách và đổi mới ở các tổ chức tài chính – ngân hàng trong nước trước địi hỏi sinh tồn cấp thiết. Định hướng hoạt động của ngành ngân hàngg theo định hướng phát triển dịch vụ thời gian qua cũng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thị trường thẻ Việt Nam phát triển. Theo đó, các NHTM Việt Nam đã khơng ngừng đưa ra những biện pháp để phát triển loại hình dịch vụ bán lẻ đầy tiềm năng này. Thị trường thẻ Việt Nam thời gian qua phát triển hết sức sôi động, lượng thẻ phát hành tăng 300 - 400%/năm với sự tham gia của hơn 20 NHTM trong nước.

Sau gần 12 năm đàm phán, ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức được gia nhập vào Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Từ đó mở ra một lộ trình mở

cửa của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam để gia nhập WTO được thể hiện qua:

- Các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ (thể hiện trong Biểu cam kết dịch vụ)

- Các cam kết đa phương (thể hiện trong Báo cáo gia nhập của Ban công tác).

Về tổng thể các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã cho phép các tổ chức tín dụng nước ngồi được hiện diện ở Việt Nam dưới các hình thức khác nhau. Mở rộng phạm vi và loại hình cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng. Chẳng hạn như các NHTM trong nước được phép đặt máy ATM ở ngồi trụ sở chính thì các ngân hàng nước ngoài cũng được phép làm như vậy.

Một trong những điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động phát triển thị trường thẻ là Chính Phủ đã ban hành đề án “thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010” với mục số mục tiêu cơ bản:

- Lượng tiền mặt/tổng phương tiện thanh tốn giảm cịn 17%.

- 60% các khoản chi tiêu từ ngân sách và 70% khoản thanh tốn dịch vụ cơng cộng thực hiện qua tài khoản.

- Đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân; 70% cán bộ ngân sách và 505 người lao dộng trong doanh nghiệp tư nhân nhận lương qua tài khoản.

- 70% các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn… có thiết bị chấp nhận thanh tốn thẻ…

Với đề án trên, thị trường Việt Nam sẽ trở thành một thị trường hết sức hấp dẫn đối với hoạt động kinh doanh thẻ. Đề án còn nêu rõ, đối với khu vực dân cư sẽ khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị phục vụ cho các giao dịch hiện đại.

Bên cạnh đó Chính phủ sẽ chỉ đạo xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, kết nối các hệ thống máy ATM của các liên minh hiện hành thành một hệ thống thống nhất, nhằm tăng tính thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng.

Thị trường thẻ ATM ở TP Cần Thơ thực sự sôi động là bắt đầu từ cuối năm 2004, đầu năm 2005 khi các ngân hàng thương mại cổ phần như: Ngân hàng Đơng Á (tháng 4-2004), Ngân hàng Sài Gịn Công thương (tháng 10-2004), Ngân hàng Xuất nhập khẩu (2004), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (tháng 9-2005) và Ngân hàng Sài Gịn Thương tín (tháng 10-2005) bắt đầu tham gia thị trường. Chưa kể Ngân hàng Phương Nam chi nhánh ĐBSCL đặt tại Cần Thơ cũng tham gia phát hành thẻ ATM trên cơ sở hệ thống máy ATM liên kết với các ngân hàng khác. Đây cũng là thời gian đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của thị trường thẻ ATM, khi các ngân hàng xác định đối tượng khách hàng trọng tâm của dịch vụ thẻ là giới trẻ và công nhân viên chức. Nhiều chương trình hướng đến khách hàng mục tiêu đã được các ngân hàng triển khai như: chương trình liên kết với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn triển khai phát hành thẻ ATM cho học sinh, sinh viên; chi trả lương cho giáo viên qua thẻ ATM có miễn, giảm phí phát hành thẻ; kết hợp với các doanh nghiệp là khách hàng truyền thống liên kết chi trả lương qua thẻ ATM; phát triển thêm thẻ phụ dành cho phụ huynh có thể kiểm sốt mức chi tiêu của con em...; bán thẻ cào điện thoại qua thẻ ATM; liên kết chi trả tiền điện, nước, điện thoại qua thẻ ATM. Hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần đều miễn phí 100% phí phát hành thẻ; và tất cả các ngân hàng đều miễn phí các giao dịch qua thẻ ATM. Ngồi ra, nhiều ngân hàng cịn liên kết lại để khai thác hiệu quả hệ thống máy ATM đã đầu tư, tăng tính tiện ích phục vụ khách hàng như: Ngân hàng Đơng Á liên kết với Sài Gịn Cơng thương; liên doanh giữa các ngân hàng: Ngoại thương, Phương Nam, Xuất nhập khẩu... Trong các liên kết này, khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng này đều có thể thực hiện giao dịch qua máy ATM của ngân hàng kia.

Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước. Cần Thơ có dân số khá đơng khoảng 1,120 triệu người, trong đó khu vực thành thị chiếm 559.187 người. Thành phố Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, năm 2006 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 16,18% cao hơn nhiều so với

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển hoạt động thẻ cho ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh cần thơ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)