TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG
3.1.1. Cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu của Cơng ty CP Bột giặt và Hóa chất Đức Giang
Thứ nhất, quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế đã mang đến cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội lớn. Cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trao đổi thương mại với các thị trường hấp dẫn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v.. Doanh nghiệp Việt Nam được đặt vào một môi trường kinh tế tồn cầu, đa dạng hơn, tính cạnh tranh cao hơn, từ đó thúc đẩy doanh nghiệp phải đổi mới tư duy, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
Thứ hai, Cơng ty có thuận lợi lớn khi nhận được sự quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ từ phía Nhà nước và Tập đồn Hóa chất Việt Nam. Là một trong những Cơng ty lớn và lâu năm trong ngành, Cơng ty ln được khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển sản xuất và xuất khẩu thông qua việc hỗ trợ vốn, hỗ trợ về thủ tục hành chính, hỗ trợ trong tiếp cận thị trường…
Thứ ba, nhu cầu của thị trường quốc tế đối với các sản phẩm hóa chất nói chung và các sản phẩm của Cơng ty nói riêng cịn rất lớn. Nếu Cơng ty biết tận dụng những lợi thế của mình, khắc phục các hạn chế cịn tồn tại, thì xuất khẩu có thể đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho Công ty.
Thứ tư, Cơng ty, tiền thân là Cơng ty Hóa chất Đức Giang, với bề dày truyền thống lâu năm đã xây dựng được cho mình một chỗ đứng nhất định trên thị trường. Cơng ty có các sản phẩm truyền thống như photpho vàng, axit photphoric, LAS…, các bạn hàng truyền thống là các đối tác lớn như Unilever, Sumitomo…
Thứ năm, Cơng ty có mặt bằng sản xuất rộng, gần nguồn nguyên liệu, địa điểm giao dịch đặt tại Hà Nội thuận lợi cho việc giao dịch, kinh doanh. Tận dụng được lợi thế này, Cơng ty sẽ có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí cho việc sản xuất và kinh doanh, tăng công suất hoạt động của tổ máy cũng như hiệu quả làm việc của bộ phận quản lý và kinh doanh.
3.1.2. Thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của Cơng ty CP Bột giặt và Hóa chất Đức Giang
Thứ nhất, quá trình hội nhập mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Công ty đứng trước những thách thức mới về hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật như tiêu chuẩn mơi trường, tiêu chuẩn an tồn với người tiêu dùng… Bên cạnh đó, thương mại quốc tế là một sân chơi có tính cạnh tranh cao với nhiều đối thủ mạnh, nếu Cơng ty khơng có phương án, chiến lược kinh doanh hợp lý, chất lượng và giá cả cạnh tranh sẽ khó có được chỗ đứng lâu dài trên thị trường.
Thứ hai, thủ tục, chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hóa chất và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm chưa đồng nhất, chồng chéo, phức tạp, gây tốn kém về thời gian, chi phí cho doanh nghiệp trong việc tuân thủ thực hiện.
Thứ ba, giá nguyên liệu tăng nhanh và thất thường khiến Cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc chủ động nguồn nguyên liệu. Một số nguyên liệu đầu vào khan hiếm, đặc biệt là than cốc. Thêm vào đó, do Cơng ty lấy ít nên khơng dành được quyền phân phối mà phải mua qua đại lý, dẫn đến giá cao, chất lượng không ổn định.
Thứ tư, những doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu như Cơng ty Cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang ln chịu ảnh hưởng từ sự biến động của kinh tế thế giới như biến động tỷ giá, biến động sức mua, lạm phát… Hàng năm, Công ty thường nhập khẩu một số nguyên liệu từ Lào, Trung Quốc, đồng thời xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… với các đơn hàng thanh toán bằng nhiều đơn vị tiền tệ khác nhau như USD, CNY, JPY, HKD và VND. Do vậy, những biến động thất thường của tình hình kinh tế trong nước và thế giới có thể gây ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như vấn đề chi phí và lợi nhuận của các đơn hàng.
Thứ năm, đội ngũ kinh doanh, marketing còn tương đối yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong tiếp cận và phát triển thị trường mới. Bên cạnh đó, đội ngũ kỹ sư, nhân cơng đang trong q trình thay mới, khơng tránh khỏi những thiếu sót do kinh nghiệm cịn non kém.
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HĨA CHẤT ĐỨC GIANG ĐẾN NĂM 2015
3.2.1. Triển vọng phát triển của Cơng ty Cổ phần Bột giặt và Hóa chất ĐứcGiang Giang
phẩm trong lĩnh vực hoạt động của Cơng ty đang có tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định, khoảng 50%/năm. Bên cạnh đó, đây là ngành có lợi nhuận ổn định mà vốn đầu tư không quá nhiều, tốc độ thu hồi vốn nhanh (khoảng 2 - 3 năm).
Là một doanh nghiệp có bề dày truyền thống, Cơng ty có tiềm lực phát triển tương đối cao ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Hai mảng hoạt động chính của cơng ty là sản xuất chất tẩy rửa và phốt pho vàng. Sản lượng phốt pho vàng của DGC chiếm hơn 20% thị phần của cả nước. Năm 2011, Công ty đã xuất ra thị trường thế giới 46,77 triệu USD, tăng trưởng xuất khẩu đạt gần 100% so với năm trước. Công ty con của DGC là Cơng ty Cổ phần Hóa chất Đức Giang – Lào Cai cũng là doanh nghiệp có cơng suất sản xuất phốt pho vàng lớn nhất cả nước với tổng công suất hai xưởng là 10.000 tấn/năm. Dự kiến trong thời gian tới, nhu cầu về photpho vàng của thị trường vẫn tiếp tục tăng, là cơ hội thuận lợi để Cơng ty phát huy lợi thế của mình.
Về hoạt động sản xuất chất tẩy rửa, Công ty đã bước đầu xây dựng được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, DGC có thị phần khá khiêm tốn trong thị trường chất tẩy rửa với các đối thủ cạnh tranh lớn như LIX, NET, Unilever, các đối thủ đến từ Trung Quốc, Đức, Pháp… Vì vậy, yêu cầu đặt ra với hoạt động sản xuất này là cần phải thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng quảng bá sản phẩm.
Công ty Cổ phần Bột giặt và Hố chất Đức Giang (tiền thân là Cơng ty Hố chất Đức Giang) cũng là cơng ty có truyền thống sản xuất hố dược tinh khiết cung cấp cho thị trường Việt Nam 47 năm qua. Thương hiệu Hoá chất Đức Giang có uy tín nhất định trên thị trường Việt Nam. Với xuất phát điểm đó, nếu Cơng ty có thể đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản phẩm, đồng bộ lại hệ thống nhà xưởng, đây sẽ là một mảng hoạt động rất tiềm năng do các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường sẽ dễ thâm nhập vào các thị trường khó tính hơn các sản phẩm khác.
3.2.2. Phương hướng phát triển của Cơng ty Cổ phần Bột giặt và Hóa chấtĐức Giang Đức Giang
3.2.2.1. Về sản phẩm:
a) Tiếp tục đặt Photpho vàng là sản phẩm chiến lược được chú trọng hàng đầu trong thời gian tới.
b) Khôi phục và phát huy các ngành hóa chất kỹ thuật, hóa chất tinh khiết. c) Thay đổi mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm bột giặt và các chất tẩy rửa khác.
d) Xem xét chuyển đổi một số ngành sản xuất đã lỗi thời sang ngành sản xuất khác thu lợi nhuận cao hơn. Từ đó, tiến hành chun mơn hóa hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2.2.2. Về đầu tư và phát triển sản xuất:
a) Đầu tư xây dựng trang thiết bị máy móc đồng bộ, hiện đại. Xây dựng cơ sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Nhà nước. Chuyển dần toàn bộ hoạt động sản xuất khu vực phía Bắc từ trụ sở tại Hà Nội lên Lào Cai theo quy hoạch của Nhà nước.
b) Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất sử dụng tối đa công suất thiết kế của nhà xưởng, đảm bảo an tồn, thân thiện với mơi trường.
3.2.2.3. Về kinh doanh, tiếp thị sản phẩm
Trong những năm tới, Công ty Cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phương án phát triển mở rộng thị trường của Cơng ty tới các thị trường có sức tiêu thụ lớn như EU, Hoa Kỳ. Bên cạnh đó Cơng ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại các thị trường Châu Á như Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc…
3.2.2.4. Về các chỉ tiêu tăng trưởng kế hoạch
Công ty xác định mục tiêu tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2012-2015 đạt trên 50%/ năm, hoạt động xuất khẩu phấn đấu ở mức 70%/năm. Tồn thể lãnh đạo và cán bộ, cơng nhân viên của Công ty nỗ lực phấn đấu để đưa Công ty lên trở thành một trong những doanh nghiệp hóa chất đầu ngành, tăng uy tín của Cơng ty đối với cổ đông cũng như các đối tác làm ăn.
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG
3.3.1. Giải pháp về đổi mới công nghệ sản xuất và mẫu mã sản phẩm
Để tăng số lượng và chất lượng các mặt hàng truyền thống, đồng thời phát triển thêm nhiều mặt hàng mới, Công ty cần quan tâm đến hai vấn đề cơ bản là cải tiến công nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm.
3.3.1.1. Cải tiến công nghệ và cơ sở hạ tầng, chun mơn hóa sản xuất
Thứ nhất, để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, Công ty cần đầu tư đổi mới cơng nghệ, thay thế máy móc thiết bị lạc hậu nhằm nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết là với các sản phẩm mũi nhọn của Công ty. Các doanh nghiệp Việt Nam nên nhập khẩu máy móc cơng nghệ dệt may từ các nước có hàm lượng cơng nghệ cao như EU, Nhật Bản. Như
vậy, chúng ta vừa giải quyết được nhu cầu hiện đại hóa máy móc, vừa giải quyết những khó khăn do yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm từ các nước này.
Thứ hai, bố trí sử dụng tối đa công suất thiết kế của các nhà xưởng. Với các sản phẩm có q ít đơn hàng, có thể xem xét thu hẹp sản xuất, thay thế bằng sản phẩm khác có thể tận dụng được một phần nhà xưởng cũ, có lợi nhuận cao hơn và tiềm năng hơn.
Thứ ba, chú ý đến vấn đề môi trường, xây dựng hệ thống xử lý chất thải và mơ hình sản xuất khép kín, hạn chế tác động đến mơi trường xung quanh. Chú ý hơn đến việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hóa chất tinh khiết, hóa chất kỹ thuật, tạo hình ảnh thân thiện mơi trường, bảo vệ mơi trường cho ngành.
Thứ tư, áp dụng các phần mềm quản lý và thông tin dữ liệu trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quả quản lý, đồng thời có thể cung cấp thường xuyên và kịp thời các số liệu cần thiết theo yêu cầu của khách hàng, đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ cần thiết. Các dữ liệu trong sản xuất kể từ lúc bắt đầu đưa nguyên liệu vào kiểm tra chất lượng đến lúc đưa vào sản xuất và hồn tất cần được hệ thống hố, lưu trữ chứng từ, dữ liệu và thông tin hàng ngày.
3.3.1.2. Thay đổi mẫu mã sản phẩm
Công ty cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, đặc biệt là đối với các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng như bột giặt và các chất tẩy rửa. Từ đó nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Bên cạnh đó, cần chú ý các thủ tục, quy định liên quan đến bao gói, dán nhãn sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu… của Việt Nam cũng như của các nước nhập khẩu nhằm tránh những rủi ro khơng đáng có, gây mất uy tín cho sản phẩm trên thị trường.
3.3.2. Giải pháp về nguồn nguyên vật liệu
Nguồn nguyên liệu với giá cả và chất lượng ổn định là một trong những yếu tố tiên quyết đến giá cả và chất lượng của sản phẩm. Trong tình hình giá thế giới biến động thất thường hiện nay, việc đảm bảo sự ổn định của nguồn nguyên liệu càng quan trọng hơn bao giờ hết.
Để làm được điều trên, Công ty cần đa dạng các nhà cung cấp, liên kết chặt chẽ với các đầu mối thu mua nguyên vật liệu nhằm đảm bảo tìm được nguồn giá tốt nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đầu vào sản xuất. Nguồn nguyên vật liệu nên ở gần với địa bàn sản xuất của Cơng ty nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển, kho bãi. Cụ thể, một trong những nguyên liệu quan trọng nhất cho quá trình sản xuất là quặng apatit chỉ có thể khai thác tại các mỏ ở Lào Cai, do đó việc sản
xuất photpho vàng, axit photphoric… nên tập trung tại mở rộng quy mơ trên chính địa bàn tỉnh Lào Cai. Trong khi đó, chi nhánh Bình Dương gần với các khu chế xuất, khu công nghệ cao nên phát triển các sản phẩm hóa chất tinh khiết, hóa chất kỹ thuật…
Khơng chỉ tìm mua ngun liệu với giá cả cạnh tranh, Cơng ty cịn cần kết hợp các biện pháp khác nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất như cải tiến cơng nghệ, cải tiến quy trình sản xuất…
3.3.3. Giải pháp về mở rộng thị trường
Việc mở rộng sản xuất và nâng cao sản lượng chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi doanh nghiệp có những chính sách hữu hiệu để giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Vì vậy, Cơng ty phải hết sức chú trọng đến các giải pháp thị trường nhằm nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng cũng như tăng thị phần tại các thị trường cũ và mới.
3.3.2.1. Thường xuyên cập nhật hệ thống luật pháp của từng thị trường
Trong thời kỳ hiện nay, các nước liên tục thay đổi và bổ sung hệ thống các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục hải quan, thuế nhập khẩu… của mình. Vì vậy, Cơng ty cần kết hợp với Tập đồn Hóa chất Việt Nam, các cơ quan hữu quan, và các phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên nắm bắt tình hình mới, nhanh chóng đáp ứng các u cầu, địi hỏi mới của đối tác. Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp để nắm rõ hơn các yêu cầu mới này.
3.3.2.2. Mở rộng mạng lưới phân phối
Để đạt được mục tiêu này, trước hết Công ty cần chú trọng đến việc xây dựng liên kết chiến lược với các khách hàng truyền thống là những nhà bán lẻ, nhập khẩu lớn trên thế giới, tham gia vào các chuỗi liên kết của họ nhằm ổn định đơn hàng, khách hàng, tiếp cận kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của họ.
Bên cạnh đó, nên xem xét khả năng mở văn phòng đại diện ở các thị trường lớn như Nhật Bản, Ấn Độ… nhằm thuận tiện hơn cho cơng tác tìm kiếm khách hàng, giao dịch… Đây có thể là một bước đi đột phá cho việc mở rộng mạng lưới phân phối nhưng cũng đòi hỏi một chiến lược cụ thể, logic cũng như lượng vốn đầu tư khơng nhỏ, do đó cần tính tốn kỹ lưỡng, nếu khơng sẽ gây lãng phí lớn.
Đồng thời, Cơng ty cần quan tâm xây dựng hệ thống thương mạng điện tử nhằm nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh cơng ty, chất lượng sản phẩm đồng thời tăng doanh số bán hàng thông qua mạng Internet.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là Cơng ty cần chủ động tìm hiểu thơng tin về các thị trường mới từ các cổng thơng tin của Chính phủ như Cục xúc tiến thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại các nước, Phòng thương mại các nước tại Việt Nam và Tập đồn Hóa chất Việt Nam để có thêm thơng