Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92

Một phần của tài liệu Mạng lưới sản xuất điện tử tại đông á – thực trạng và triển vọng (Trang 92 - 101)

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA THÀNH CÔNG

3.2. Về phía doanh nghiệp 91

3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92

Để hiểu được cơng nghệ mới, một hãng cần có đủ điều kiện nhất định về nguồn nhân lực nào đó. Về bản chất, năng lực này được thể hiện thông qua chất lượng của các nhà quản lý và đội ngũ lao động tại hãng. Nếu mức độ học vấn bình qn thấp thì khả năng làm chủ cơng nghệ chứ chưa nói đến khả năng cải tiến cơng nghệ là rất thấp. Như vậy, điều kiện để một hãng tiếp thu công nghệ thành cơng là tối thiểu hãng đó phải th được đội ngũ nhân cơng có kỹ năng cao. Vậy thì một cơng ty ở Việt Nam muốn có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì có thể thực hiện những biện pháp nào:

- Thứ nhất là cần có một quy trình tuyển dụng nhân lực kỹ lưỡng và bài bản. Việc dựa vào bằng cấp trong tuyển dụng nên hạn chế để giảm bỏ tình trạng đội ngũ sinh viên mới ra trường chỉ chạy theo bằng cấp và lý thuyết suông mà khơng có năng lực làm việc thực tế. Các yêu cầu tối thiểu về nhân lực hiện nay

để có thể phát triển trong lĩnh vực cơng nghiệp điện tử và qua đó tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu đó là phải có hiểu biết về cơng nghệ thơng tin, có trình độ ngoại ngữ khá để có thể tiếp thu tri thức và cơng nghệ, có đủ các kỹ năng mềm cần thiết trong cơng việc và có một trình độ chun môn nhất định (đặc biệt là đối với các kỹ sư trong ngành điện tử).

- Thứ hai là cần có quá trình đào tạo lại thường xuyên nguồn nhân lực để có thể băt kịp được với sự thay đổi của mơi trường kinh tế. Các doanh nghiệp có thể tổ chức các khóa đào tạo nội bộ hoặc cử chuyên gia đi nươc ngoài học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu cơng nghệ để có thể giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong mạng lưới sản xuất toàn cầu.

- Thứ ba, các doanh nghiệp cần xây dựng mơt văn hóa cơng ty tốt thì mới có thể thu hút được sự hợp tác đầu tư của các đối tác, đồng thời tạo cho nhân viên tinh thần dám nghĩ dám làm, khơng ngừng sáng tạo để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường canh trạnh ngày một khốc liệt.

KẾT LUẬN CHUNG: Như vậy, Việt Nam muốn tham gia thành cơng

trong mạng lưới sản xuất điện tử tồn cầu thì trước tiên phải thực hiện các chính sách mở cửa để cho các doanh nghiệp FDI đầu tư vào, qua đó tiếp thu công nghệ và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Nhưng điều quan trọng nhất trong mọi giải pháp đưa ra ở trên đó là việc phát triển nguồn nhân lực, vì nguồn nhân lực sẽ đóng vai trị quyết định trong việc tiếp thu cơng nghệ, thu hút FDI và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Đầu tư cho nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt là nhân lực khoa học cơng nghệ có thể chính là con đường đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp hóa phát triển, từ chỗ chỉ là người tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu trở thành một người làm chủ mạng lưới trong tương lai.

KẾT LUẬN

Mạng lưới sản xuất quốc tế có thể coi là một trong những nhân tố có tính chất quyết định trong việc thúc đẩy tồn cầu hóa và hợp tác giữa các quốc gia trong thời đại ngày nay. Mạng lưới sản xuất quốc tế mở ra cơ hội cho mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp có thể tham gia vào thị trường thế giới, song để có thể gặt hái được thành cơng thì khơng phải doanh nghiệp nào, quốc gia nào cũng có thể làm được. Để tham gia thành cơng vào mạng lưới sản xuất tồn cầu thì các cơng ty phải có khả năng cung cấp một loại sản phẩm chuyên biệt nhất định theo đúng tiêu yêu cầu về số lượng và chất lượng, cung cấp đúng lúc và đáp ứng được một loạt các tiêu chuẩn ngày càng khắc nghiệt của thị trường toàn cầu.

Hiện nay, mạng lưới sản xuất điện tử quốc tế ở Đông Á là một trong những mạng lưới sản xuất phát triển nhất và nhiều công ty đa quốc gia đã gặt hái được nhiều thành công nhờ mạng lưới sản xuất này. Riêng mạng lưới sản xuất khu vực cịn có nhiệm vụ đẩy mạnh liên kết của cộng đồng Đông Á trên nhiều phương diện, mặc dù liên kết thông qua mạng lưới sản xuất khu vực là kiểu liên kết khơng chính thức. Việt Nam là một nước mới chỉ ở giai đoạn đầu của việc hội nhập với mạng lưới và chủ yếu tập trung vào các phân khúc sản xuất cần nhiều sức lao động. Trong tương lai gần, Việt Nam cần phải phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và cải thiện môi trường đầu tư, cũng như đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ để có thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo của q trình cơng nghiệp hóa. Nhưng xét cho cùng, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực cũng hay mạng lưới sản xuất tồn cầu thì đích đến cuối cùng cũng là phải tạo dựng được một nền công nghiệp phát triển của riêng mình, khơng thể mãi mãi hồn toàn phụ thuộc vào các nước khác. Điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ vào sự nỗ lực của cả chính phủ và bản thân các doanh nghiệp, trong đó đầu tư cho nguồn nhân lực chính là sự lựa chọn đúng đắn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch – Đầu tư (08/2008), Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế quốc gia, Bối cảnh kinh tế thế giới và dự báo chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2009.

2. Kyoshiro Ichiakawa (2004), Xây dựng và tăng cường ngành công

nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, Báo cáo điều tra, Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật

3. Ngô Minh Thanh (12/2006 và 01/2007) – Nghiên cứu viên viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, Tìm hiểu mạng sản xuất ở Đơng Bắc Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á.

4. Trần Quang Minh (2006), Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Liên kết Đông Á – triểng vọng và thách thức chủ yếu, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á.

5. Trần Văn Thọ (2006), Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản, Biến động

kinh tế Đông Á và con đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia.

6. Trần Văn Tùng (2007), Đông Á đổi mới công nghệ để tham gia vào

mạng lưới sản xuất toàn cầu, Nhà xuất bản Thế giới.

7. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2004), Liên kết kinh tế Đông Á đang thay đổi, Những vấn đề Kinh tế thế giới 2004, số 2/2004.

II. Tài liệu tiếng Anh

1. Arndt, Sven. W (2007), MNCs, FDI and Production Networks, The Lowe Institute of Political Economy, Claremont McKenna College.

2. Austria, Myrna (2008), Recent Developments in the Electronics

Production Networks in Southeast Asia, Angelo King Institute for Business,

Economics, Research, and Development, De La Salle University-Malina, Philippines.

3. Borrus, Micheal, Ernst, Dieter and Haggard, Stephen (1999),

International Production Networks in Asia: Rivalry or Riches, Routledge Press,

London.

4. Ernst, Dieter (1997), From partial to systemic globalization:

International production networks in the Electronics Industry, University of

5. Ernst, Dieter (2004), Searching for a New Role in East Asia

Regionalization: Japanese production networks in the Electronics Industry, East

– West Center Working paper No. 68.

6. Ernst, D. (1999), Responses to the Crisis: Constraints to a rapid trade

adjustment in East Asia’s Electronics Industry, Danish Research Unit for

Industrial Dynamics, Working Paper Series No.99-2.

7. George Abonyi (2007), Trade and Investment Division, Linking Greater

Mekong Subregion Enterprises to International Markets: The Role of Global Value Chains, International Production Networks and Enterprise Clusters,

Studies in Trade and Investment No. 59, The United Nation.

8. Henry Wai-chung Yeung, (2006), “ From Followers to Market

Leaders: Asian Electronics Firms in th Global Economy”, National University of

Singapore, Working Paper Series Vol.2006-16.

9. Hiratsuka & Uchida (2008), Vertical Specialization and Economic

integration in East Asia, IDE-JETRO.

10. Hiroshi Oikawa (2008), University of Nagasaki, Empirical Global

value chain analysis in Electronics and Automobile industries: An Application of Asian International Input-Output Tables, IDE Discussion Paper No.172.

11. Hongshik Lee and Moonsung Kang and Joonhyung Lee and Hyuk Hwang Kim (12/2008), Regional Production Networks, Services Offshoring, and

Productivity in East Asia, Prepared for the Fourth Annual Conference of the

Asia-Pacific Economic Association Central University of Finance and Economics, Bejing, China.

12. Mitsuyo Ando, Sven W. Arndt and Fukunari Kimura (2006),

Production networks in East Asia: Strategic Behavior by Japanese and U.S firms, Japan Center for Economic Research, Discussion Paper No.103.

13. Nobuaki Hamaguchi (2008), Productive integration in East Asia, Research Institute for Economics and Business Administration, Kobe University.

14. Rasiah, Rajah (2000), Regional dynamics and production networks:

the development of electronics clusters in Malaysia, Universiti Malaysia

Sarawak.

15. Ronard W. John (2003), International Fragmentation and the New

Economic Geography, University of Rochester.

16. Sharhid Yusuf, Anjum Altaf and Kaoru Nabeshima (2004), Global

production networking and technological change in East Asia, World Bank and Oxford University Press.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................- 1 -

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT TẠI ĐÔNG Á- 3

-

I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT..........................................- 3 - 1. 1. Các khái niệm về mạng lưới sản xuất.................................................- 3 - 1. 2. Các lý thuyết hình thành mạng lưới sản xuất....................................- 5 -

1.2.1. Lý thuyết phân mảng sản xuất.....................................................................- 5 -

1.2.2. Lý thuyết địa lý kinh tế mới........................................................................- 8 -

1.3. Đặc điểm của mạng lưới sản xuất quốc tế.........................................- 10 -

1.4. Vai trò của mạng lưới sản xuất quốc tế.............................................- 16 -

1.4.1. Vai trò đối với thương mại quốc tế...........................................................- 16 -

1.4.2. Một số tác động của mạng lưới sản xuất đối với một quốc gia.................- 17 -

II. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT KHU VỰC ĐÔNG Á. .- 19 - 2.1. Tổng quan về kinh tế các nước Đông Á............................................- 19 -

2.1.1. Giới thiệu chung về các nước Đông Á......................................................- 19 -

2.1.2 Khuôn khổ hợp tác giữa các nước trong khu vực Đông Á.........................- 20 -

2.2. Cơ sở hình thành mạng lưới sản xuất khu vực Đơng Á...................- 22 -

2.2.1. Cơ sở chung...............................................................................................- 22 -

2.2.2. Cơ sở đặc trưng.........................................................................................- 23 -

2.3. Đặc điểm của mạng lưới sản xuất tại Đơng Á...................................- 24 -

2.4. Vai trị của mạng lưới sản xuất đối với khu vực Đông Á.................- 26 -

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ TẠI ĐÔNG Á...................................................................- 28 -

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ TẠI ĐÔNG Á........................................................................................................- 28 -

II. THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ TẠI ĐƠNG Á- 30 - 2.1. Q trình phát triển của mạng lưới sản xuất điện tử tại Đông Á...- 30 -

2.2.1. Giai đoạn từ những năm 1950 đến nửa đầu những năm 1970...................- 30 -

2.1.2. Giai đoạn từ nửa sau những năm 1970 đến 1996......................................- 33 -

2.2. Nghiên cứu trường hợp: Trung Quốc trong mạng lưới sản xuất điện

tử.................................................................................................................- 56 -

III. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ TẠI ĐÔNG Á..........................................................................................- 59 -

3.1. Triển vọng phát triển của mạng lưới sản xuất điện tử khu vực......- 59 -

3.2. Triển vọng phát triển của công nghiệp điện tử Đông Á trong mạng lưới sản xuất điện toàn cầu.......................................................................- 62 -

3.3. Triển vọng phát triển của các quốc gia Đông Á trong mạng lưới sản xuất điện tử................................................................................................- 67 -

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA THÀNH CÔNG TRONG MẠNG LƯỚI ĐIỆN TỬ TẠI ĐƠNG Á..........................- 68 -

I. VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ TẠI ĐÔNG Á HIỆN NAY............................................................................- 68 -

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA THÀNH CÔNG TRONG MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ..........................................- 77 -

2.1. Về phía chính phủ...............................................................................- 77 -

2.1.1. Các chính sách phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ...............................- 77 -

2.1.2. Các chính sách đổi mới cơng nghệ và phát triển công nghệ thông tin......- 80 -

2.1.3. Các chính sách hồn thiện mơi trường đầu tư để thu hút FDI...................- 84 -

2.1.4. Các chính sách phát triển nguồn nhân lực.................................................- 86 -

3.2. Về phía doanh nghiệp.........................................................................- 91 -

3.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm..................................................................- 91 -

3.2.2. Tiếp thu cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi.............................................- 92 -

3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................................- 92 -

Một phần của tài liệu Mạng lưới sản xuất điện tử tại đông á – thực trạng và triển vọng (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)