Nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng ngân sách, các cơ quan quản lý tài chính trong việc kiểm soát quyết toán chi ngân sách địa

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm soát quyết toán chi ngân sách địa phương (Trang 77 - 79)

- Sau khi HĐND thành phố ban hành Nghị quyết phê chuẩn dự toán ch

3.2.1. Nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng ngân sách, các cơ quan quản lý tài chính trong việc kiểm soát quyết toán chi ngân sách địa

quản lý tài chính trong việc kiểm soát quyết toán chi ngân sách địa phương

Có thể nói cho đến nay, quan niệm về quyết tốn NSNN ở nước ta nói chung và quyết tốn chi NSĐP nói riêng vẫn chưa được nhìn nhận một cách đầy đủ, đây là nguyên nhân dẫn đến những yếu kém bất cập trong cơng tác kiểm sốt quyết toán. Vấn đề này thể hiện rõ trong những năm qua, việc quyết toán chỉ tập trung chủ yếu vào vấn đề tổng hợp số liệu quyết tốn, ít quan tâm đến khía cạnh tuân thủ, tính hiệu lực của các khoản chi ngân sách; mọi cơng việc quyết tốn đều tập trung vào các cơ quan tài chính, KBNN đảm nhận trách nhiệm kế toán NSNN nhưng số liệu của KBNN chỉ là căn cứ đối chiếu chứ khơng được sử dụng để quyết tốn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay,

khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ chế tài chính ngày càng hồn thiện thì quyết tốn ngân sách khơng phải là sự tổng hợp những số liệu sẵn có mà nó cịn phải đảm bảo được tính chính xác, trung thực và đầy đủ. Số liệu quyết toán phải phản ánh được tính tuân thủ của các đơn vị sử dụng ngân sách, năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ kế tốn ngân sách thành phố, tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị, kinh tế văn hóa xã hội của địa phương.

Để thực hiện được yêu cầu trên, đòi hỏi các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, địa phương cần nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm trọng của cơng tác quyết tốn ngân sách, tổ chức kiểm soát quyết toán một cách khoa học, chặt chẽ, đúng quy trình nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng của quyết tốn chi ngân sách. Các cơ quan tài chính, KBNN các cấp và các đơn vị dự toán, các chủ đầu tư, các Ban Quản lý cần phải chủ động hơn nữa trong cơng tác rà sốt, đối chiếu số liệu, lập, tổng hợp, kiểm sốt quyết tốn chi của đơn vị mình, tránh tình trạng ỷ lại, hỗn việc, để hết thời gian được phép thanh toán mới lo rà soát, tổng hợp quyết toán. Do thời gian dồn ép nên việc tổ chức kiểm soát quyết toán chi ngân sách của đơn vị khơng đảm bảo, chất lượng quyết tốn thấp, thời gian nộp báo cáo quyết tốn khơng đúng quy định, gây áp lực cho cơng tác kiểm sốt quyết chi NSĐP.

Các cơ quan đơn vị, địa phương cần phải tự nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo trong công tác quản lý, cán bộ chuyên môn trong công tác nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi về năng lực, tốt về phẩm chất đạo đức, thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính, kiểm sốt ngân sách. Từng đơn vị, địa phương phải tổ chức các bộ phận kiểm sốt phù hợp, có quy trình kiểm sốt khoa học, thực hiện kiểm sốt xun suốt cả q trình từ lập dự tốn đến quyết tốn ngân sách, có như vậy thì cơng tác kiểm sốt quyết tốn chi NSĐP mới thực sự có chất lượng và hiệu quả.

Cơ quan tài chính, KBNN và các đơn vị, địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ hơn trong suốt quá trình kiểm sốt ngân sách, đặc biệt trong khâu kiểm soát quyết toán chi ngân sách. Việc phối hợp chặt chẽ giúp cho cơ quan tài chính thực hiện kiểm sốt tốt số dư dự toán, số dư tài khoản tiền gửi, các khoản tạm ứng còn lại chưa đủ điều kiện quyết toán, số quyết toán chi NSĐP; giúp KBNN và các đơn vị dự toán phát hiện kịp thời và điều chỉnh những sai sót trong hạch tốn mà trong q trình chấp hành ngân sách vẫn chưa phát hiện, đảm bảo số liệu quyết toán của đơn vị được KBNN xác nhận đảm bảo chính xác theo số tiền và mục lục ngân sách, số liệu quyết tốn giữa cơ quan tài chính và KBNN luôn luôn khớp đúng với nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm soát quyết toán chi ngân sách địa phương (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)