Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH

4. Những biện pháp và chính sách nhằm vận dụng hiệu quả lợi thế cạnh

4.1. Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư được đề cập bao gồm: Đầu tư của ngân sách Nhà nước và nguồn vốn FDI. Cả hai nguồn vốn này đều phải tập trung ưu tiên vào các lĩnh vực như: (1) các ngành xuất khẩu mới có hàm lượng kỹ thuật cao, (2) các khu vực sản xuất, chế biến nông – lâm - thủy sản, (3) cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ xuất khẩu. Cụ thể đối với từng nguồn vốn như sau:

4.1.1.Phân bổ hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến.

Để thực hiện thành cơng q trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, nguồn vốn ngân sách Nhà nước cần:

Đầu tư cơ sở hạ tầng : Xây dựng các hệ thống điện, đặc biệt là hệ thống giao thơng, các cơng trình thủy lợi, khai hoang, mở rộng và cải tạo diện tích đất nơng nghiệp. Đây là lĩnh vực mà các chủ đầu tư khác không muốn và khả năng cũng khơng thể đầu tư được, vì vốn lớn, thu hồi vốn lại rất chậm.

Đầu tư để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất có mục tiêu sản xuất hướng về xuất khẩu, đầu tư các ngành chuyên canh, nhằm tạo ra năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt dành cho xuất khẩu.

Đầu tư cho việc đào tạo cán bộ quản lý, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng các trung tâm thông tin phục vụ cho xuất khẩu.

4.1.2. Tăng cường việc thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn vốn Đầu tưtrực tiếp nước ngồi (FDI). trực tiếp nước ngồi (FDI).

Chính sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI bao gồm cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thoáng, giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ và các giải pháp tài chính hỗ trợ.

Về cải cách thủ tục hành chính:

Cần minh bạch, thơng thống và đơn giản hơn nữa các thủ tục về đất đai và hành chính. Ngồi ra cần đẩy mạnh việc phổ biến và tuyên truyền Luật đầu tư đến các nhà đầu tư tiềm năng.

Về giải pháp phát triển khoa học công nghệ:

- Hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển khoa học, công nghệ.

Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ về sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ. Ngồi ra cần thiết lập hệ thống tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước về phát triển thị trường công nghệ từ Trung ương đến địa phương. Khi đó, thị trường cơng nghệ ra đời sẽ là động lực quan trọng giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện trao đổi, mua bán, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao.

- Đổi mới phương thức quản lý khoa học và công nghệ phù hợp với cơ chế thị trường bao gồm chuyển đổi các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ thông qua hợp tác cơng nghệ với nước ngồi, phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ, các dịch vụ tư vấn, mơi giới mua bán cơng nghệ.

Các chính sách phát triển cơng nghệ và nghiên cứu triển khai là một trong những công cụ quan trọng để tạo lợi thế cạnh tranh trong một số ngành cơng nghệ cao. Chính vì vậy, chính sách hỗ trợ và trợ giúp nghiên cứu và triển khai cần được xem là chính sách quan trọng của Chính phủ trong thời gian tới.

Các giải pháp tài chính hỗ trợ.

- Tín dụng xuất khẩu.

(1) Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu: Nhà nước đứng ra bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngồi việc thúc đẩy xuất khẩu còn nâng được giá bán hàng.

(2) Tạo điều kiện và thủ tục thơng thống để các doanh nghiệp mới chuyển đổi cơ cấu thơng qua bảo hiểm tín dụng.

- Trợ cấp xuất khẩu.

Mục đích của trợ cấp xuất khẩu là giúp chuyển dịch được cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, bao gồm các hoạt động như: Trợ cấp trực tiếp (cấp vốn, cho vay ưu đãi, miễn thuế, phí…); trợ cấp gián tiếp (giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, đào tạo…)

- Áp dụng chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt.

Lợi dụng những đặc điểm của tỷ giá, Chính phủ nên linh hoạt điều chỉnh tỷ giá như thế nào, để khi ta nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho chủ trương chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu có lợi, nhưng khuyến khích xuất khẩu được các mặt hàng trong cơ cấu mới.

- Thiết lập mạng lưới xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam bao gồm: nâng cao năng lực hỗ trợ thương mại của hệ thống cơ quan đại diện thương mại và các trung tâm thương mại ở nước ngoài đối với những mặt hàng mới.

nghiệp, mà chỉ là các hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội xuất khẩu, bảo đảm khơng ảnh hưởng đến tín dụng thương mại và hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 53 - 56)