Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH

4. Những biện pháp và chính sách nhằm vận dụng hiệu quả lợi thế cạnh

4.3. Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu

Cải tiến cơ cấu xuất khẩu bao gồm cải biến cơ cấu ngành, vùng, và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu để phát huy lợi thế cạnh tranh. Đây chính là lời giải đáp cho câu hỏi “Sản xuất cho ai?”.

Do vậy, chính sách thương mại cần chọn thị trường trọng điểm, thị

trường ưu tiên. Đó là phải lựa chọn thị trường có khả năng thanh tốn cao,

đồng thời lại nhiều khả năng cung cấp các yếu tố vật chất, kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa đất nước. Đây chính là yếu tố quan trọng nhằm chuyển dịch từ cơ cấu xuất khẩu hàng thơ, sơ chế sang cơ cấu hàng có hàm lượng kỹ thuật và có hàm lượng vốn cao. Phương hướng cần ưu tiên các thị trường Hoa Kỳ, EU, vì

đây là các thị trường có tính thanh tốn cao; chú trọng giữ vững và phát triển thị trường châu Á; khôi phục lại thị trường Nga và Đông Âu; mở rộng sang thị trường các nước Trung Cận Đông, Bắc Âu, châu Phi và các khu vực khác.

Đổi mới cơ cấu thị trường xuất khẩu phải đi kèm với yêu cầu đổi mới cơ cấu xuất khẩu. Thực tế tất cả các quốc gia khi tham gia vào thị trường thế

giới, không phải tất cả các mặt hàng đều được người tiêu dùng của các nước nhập khẩu ưa chuộng hoặc có nhu cầu. Vì vây, khi thực hiện chiến lược phát huy lợi thế cạnh tranh chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu phải lấy các tiêu chí của thị trường thế giới làm chuẩn mực để đáp ứng.

KẾT LUẬN

Trong hơn 10 năm từ 1996-2008, thực hiện đường lối phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, xuất khẩu Việt Nam đã có những sự phát triển nhất định, cơ cấu hàng xuất khẩu có những tiến bộ theo hướng khai thác các lợi thế so sánh về lao động, tài nguyên thiên nhiên, tỷ trọng các mặt hàng thô giảm, tỷ trọng các mặt hàng chế biến và đã qua tinh chế đã tăng lên đáng kể. Tuy vậy, tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến và đã qua tinh chế vẫn ở mức thấp( khoảng 53%) so với nhiều nước trong khu vực. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, sự phát triển khoa học, giáo dục đã có đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

Tuy nhiên, dưới sự cạnh tranh khốc liệt của cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng hàng xuất khẩu của Việt Nam có tính bền vững và hiệu quả, tất yếu chúng ta cần có sự bứt phá mang tính cách mạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu xuất

khẩu nói riêng. Sau khi làm rõ về mặt lý luận dựa trên cơ sở khoa học của các lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố sản xuất, lý thuyết vòng đời, lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. Tác giả đã làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến chuyến dịch cơ cấu hàng xuất khẩu cả về mặt định tính và định lượng bao gồm: nguồn vốn đầu tư (ngân sách Nhà nước và FDI), nguồn nhân lực, thị trường xuất khẩu. Những yếu tố này đã góp phần quan trọng vào việc đánh giá thực tiễn và là tiền đề cho những chính sách trong thời gian tới. Tác giả cũng đã phân tích đánh giá lợi thế cạnh tranh và khả năng chuyển dịch cơ cấu trong từng nhóm hàng trên cơ sở dự báo nền kinh tế Việt Nam và nhu cầu thị trường thế giới, quan điểm chính cần quán triệt trong việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam, đồng thời, dự báo và đưa ra những hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đối với các nhóm hàng và mặt hàng chính cho giai đoạn những năm đầu sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Theo đó, nhóm hàng nguyên nhiên liệu sẽ giảm mạnh xuất khẩu để tập trung thoả mãn nhu cầu trong nước, nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản cũng có sự giảm sút về tỷ trọng do có hạn chế về nguồn lực trong nước. Trong khi đó, nhóm hàng cơng nghiệp, đặc biệt là một số mặt hàng như: đóng tàu, điện tử, phần mềm,… sẽ có sự tăng trưởng mạnh. Mặc dù chưa hồn tồn có sự chuyển biến cơ cấu xuất khẩu tốt nhất, song rõ ràng đây là những tiền đề, cơ sở quan trọng để Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Với những cơ sở này, Việt Nam cần thực hiện những chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu cụ thể, tích cực và lâu dài nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên trường quốc tế, mang lại nguồn ngoại tệ lớn trong công cuộc phát triển đất nước.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.............................................................................................4

1. Khái niệm và ý nghĩa của quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu..4

1.1. Một vài khái niệm cơ bản.................................................................4

1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...............................4

1.1.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.. .5

1.2. Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.............................8

2. Vận dụng lý thuyết về Thương mại quốc tế để đánh giá lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.................10

2.1. Vận dụng lý thuyết về hàm lượng các yếu tố của Heckscher – Ohlin.....11

2.2. Vận dụng lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm – Raymond Vernon.......................................................................................................13

2.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter........15

2.4. Kết luận về các lợi thế cạnh tranh của Việt Nam................................17

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 1996 ĐẾN NAY...........................................19

1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ 1996 đến nay........19

1.1. Bối cảnh chung nền kinh tế thế giới và Việt Nam.................................19

1.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.................................................21

1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu..................................................................22

1.3.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo SITC.......................................22

1.3.2. Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng..............................................24

2. Phân tích việc vận dụng lợi thế cạnh tranh vào chuyển dịch cơ cấu trong từng nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam từ 1996 đến nay.......................26

2.1. Nhóm hàng khống sản và ngun liệu................................................26

2.1.2. Than đá.......................................................................................27

2.2. Nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản.......................................................28

2.2.1. Gạo..............................................................................................29

2.2.2. Cà phê.........................................................................................30

2.2.3. Thủy sản......................................................................................30

2.3. Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến........................................................31

2.3.1. Dệt may.......................................................................................32

2.3.2. Da giày........................................................................................33

2.3.3. Thủ công mỹ nghệ.......................................................................33

3. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu từ 1996

đến nay.........................................................................................................34

3.1. Những thành tựu đạt được...................................................................34

3.2. Tồn tại.................................................................................................36

3.3. Tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến..............................................38

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH...........................39

1. Xây dựng mơ hình định lượng và giải mơ hình.......................................39

1.1. Các yếu tố quyết định..........................................................................39

1.2. Các nguồn dữ liệu liên quan.................................................................41

1.3. Giải mơ hình và kết luận......................................................................42

2. Dự báo về yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam......................................................................................................45

2.1. Định hướng phát triển cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020............................................................................................45

2.2. Dự báo xu hướng tiêu dùng của thị trường thế giới...............................47

3. Vận dụng kinh nghiệm của một số nước trong khu vực vào trường hợp của Việt Nam...............................................................................................49

3.1. Cơ sở vận dụng....................................................................................49

3.2. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan............................................................................................................50

3.2.2. Trung Quốc.................................................................................50

3.2.3. Thái Lan......................................................................................51

3.3. Vận dụng trong trường hợp của Việt Nam............................................51

4. Những biện pháp và chính sách nhằm vận dụng hiệu quả lợi thế cạnh tranh vào chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng gia tăng cơng nghiệp chế biến............................................................................................52

4.1. Nhóm giải pháp liên quan đến vốn đầu tư.............................................52

4.1.1.Phân bổ hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến....................................................................53

4.1.2. Tăng cường việc thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)....................................................................53

4.2. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực...........................................55

4.3. Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu....................................57

KẾT LUẬN....................................................................................................58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 57 - 62)