Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 30 - 42)

Quản lý hoạt động tín dụng là hoạt động thực hiện cac nghiệp vụ quản lý, kiểm tra và giam sat việc vận dụng cac chính sach, quy định của tổ chức tín dụng, phap luật của nhà nước về hoạt động tín dụng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng tuân thủ cac quy định, hạn chế đến mức thập nhất những rủi ro và đem lại hiệu quả tối ưu trong hoạt động này.

1.1.2.1. Tiêu chuẩn quản lý tín dụng

Để quản lý có hiệu quả chất lượng tín dụng, cần có cac tiêu chuẩn quản lý để làm thước đo đanh gia mức độ, chất lượng đạt được. Chất lượng tín dụng là kết quả của cơng tac quản lý của ngân hàng đối với tình hình khach hàng và hoạt động tín dụng của bản thân ngân hàng. Do vậy, tiêu chuẩn quản lý tín dụng cần được xây dựng cụ thể đối với khach hàng và ngân hàng.

Đối với khach hàng tiêu chuẩn quản lý tập trung vào việc đanh gia khả năng hồn trả của khach hàng. Vì vậy quản lý tín dụng tập trung vào năm tiêu chuẩn sau : - Tư cach người vay: Người vay phải có tư cach tốt, có tư cach phap nhân và năng lực phap lý, thể hiện tốt cac nghĩa vụ theo phap luật.

- Khả năng sản xuất – kinh doanh: Người vay phải có tình hình sản xuất – kinh doanh tốt, có khả năng phat triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường cao.

- Vốn: Người vay phải có tình hình tài chính vững chắc và khơng ngừng được phat triển.

- Tài sản đảm bảo tiền vay: Tài sản này thể hiện ở mức độ an tồn của vốn tín dụng. Vì vậy, cần phải chú ý tới gia trị hiện tại và tương lai cũng như khả năng phat mại của tài sản thế chấp, cầm cố.

- Môi trường kinh doanh của khach hàng (tình trạng chung của ngành bao gồm: Doanh nghiệp đang hoạt động, điều kiện sản xuất, quan hệ với bạn hàng) nhằm giảm thiểu rủi ro về cac lĩnh vực kinh tế, rủi ro về địa lý và rủi ro khi tài chính khac.

Đối với ngân hàng, tiêu chuẩn quản lý là: (1) Tình hình chấp hành cac điều luật và nguyên tắc tín dụng đã quy định; (2) Vịng quay vốn tín dụng; (3) Kết quả

kinh doanh; (4) Mức đọ phân tan rủi ro; (5) Nợ qua hạn; (6) Tình hình chấp hành hạn mức tín dụng đã quy định.

Quản lý hoạt động tín dụng theo cac tiêu chuẩn trên giúp cho cac cấp lãnh đạo nhận định tương đối tồn diện tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trên cac phương tiện chấp hành phap luật, năng lực kinh doanh … Đây là cơ sở để cac cấp lãnh đạo ra quyết định phù hợp, không ngừng củng cố và tăng cường sức mạnh của ngân hàng.

1.1.2.2. Quy trình quản lý tín dụng

Quy trình quản lý tín dụng bao gồm cac hành động, phương phap và những công đoạn để biến những tập hợp đầu vào (nguồn vốn, tài sản, thông tin,…) thành những đầu ra mong muốn (sản phẩm, dịch vụ, …).

Quy trình quản lý tín dụng bao gồm: hoạch định chính sach, chế độ, quy định về cho vay, thu lợi, cơ cấu tổ chức thực hiện, phân tích nhận định tình hình và đưa ra những kết luận có tính chất thuyết phục nhằm quản lý có hiệu quả quy trình tín dụng. Và thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro.

* Chính sach tín dụng

Chính sach tín dụng của ngân hàng thương mại do hội đồng quản trị hay ban lãnh đạo của ngân hàng thương mại vạch ra. Đó là một hệ thống có liên quan tới việc khuyếch trương hoặc hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu đã hoạch định, hạn chế rủi ro, đảm bảo an tồn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng.

Nội dung chính sach tín dụng là xem xét cơ sở khoa học của việc hình thành chính sach tín dụng, mục tiêu chiến lược, chiến thuật của hoạt động tín dụng, cac nội dung cụ thể của chính sach tín dụng để thực hiện mục tiêu đã đề ra cũng như cac biện phap tổ chức điều hành công tac tín dụng.

* Quy định về cho vay vốn

Đây chính là cụ thể hoa của chính sach tín dụng. Vì vậy nội dung cụ thể, rõ ràng và bao quat được cac vấn đề sau: Thể thức cho vay; Giới hạn kỳ hạn nợ; Tiêu chuẩn gia cả để tính toan cho vay; Tiêu chuẩn tài sản thế chấp; Tiêu chuẩn phap lý

và điều kiện tài chính khach hàng cần có; Mức cho vay một đơn thể và một nhóm; Thẩm quyền và thủ tục thanh lý, thu hồi nợ.

Tùy theo tình hình thực tế của từng ngân hàng mà quy định này có mức độ khac nhau. Cac quy định này phải được thể hiện bằng văn bản và được dùng như một phương tiện nhằm xúc tiến kiểm tra sự tuân thủ những mục tiêu quản lý.

* Cơ cấu tổ chức thực hiện

Để thực hiện mục tiêu đề ra, cần có một cơ cấu tổ chức hoạt động có hiệu quả. Điều đó được thể hiện ở sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong cơ cấu lãnh đạo ở các cấp quản lý, đối với các cán bộ nhân viên cũng như sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp lãnh đạo và các bộ phận tham gia trong qua trình quản lý tín dụng.

* Phân tích nhận định tình hình

Khả năng này tùy thuộc vào năng lực, kinh nghiệm và sự vơ tư trong phân tích những thơng tin hiện có liên quan đến việc sử dụng vốn vay như cac thông tin về khach hàng xin vay vốn, tình hình kinh tế chính trị trong và ngồi nước… trong đó quan trọng nhất là đanh gia tình hình khach hàng. Chiều sâu trong tiến trình đanh gia là dựa vào gia trị đích thực của cac dữ kiện hơn là định lượng chủ quan về khả năng trả nợ của khach hàng. Qua phân tích, tình hình của người vay phải thể hiện được: tư chất – vốn – năng lực kinh doanh.

Để hiểu rõ hơn hiện trạng và xu thế phat triển của khach hàng thông qua bao cao của doanh nghiệp cũng như cac nguồn thông tin thu nhận được, chúng ta có thể phân tích sâu hơn về tình hình tài chính, khả năng thanh toan, Đây chính là qua trình lượng định rủi ro tín dụng trước khi đi đến quyết định có hay là khơng cho vay, như thế nào… Chính vì vậy, phân tích tình khach hàng theo cac tiêu thức nêu trên là cần thiết, góp phần thiết lập một hệ thống phịng ngừa có hiệu quả trong quy trình quản lý tín dụng.

* Quyết định tín dụng

Thể hiện bằng kết luận của lãnh đạo cac cấp về biện phap xử lý đối với cac khoản cho vay, thu nợ cũng như xử lý cac khoản nợ tồi. Quyết định chính xac sẽ có ý nghĩa lớn trong việc giảm thiểu rủi ro mất vốn do không thu hồi được nợ, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Thực hiện quy trình quản lý tín dụng với chính sach đúng đắn, cac quy định rõ ràng, tổ chức quản lý có khoa học và sự phối hợp nhịp nhằng, có hiệu quả giữa cac bộ phận có liên quan tới chất lượng tín dụng trong mối quan hệ hiệp tac, thống nhất giữa ban lãnh đạo ngân hàng với toàn thể nhân viên vì mục tiêu chất lượng chắc chắn quản lý tín dụng sẽ thu được kết quả tốt.

* Quản lý rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng có thể xảy ra khi một khach hàng không đap ứng được nghĩa vụ trả nợ theo những điều khoản đã thỏa thuận và là rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong thực tế rủi ro tín dụng do nhiều nguyên nhân và biểu hiện dưới cac dạng khac nhau, nhưng nhìn chung dưới hai dạng chính: Do khach hàng khơng trả được nợ; Do NHTM khơng thực hiện đúng cac giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng, do biến động lãi suất.

Rủi ro tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với hiệu quả tín dụng và tỉ lệ nghịch với hiệu quả tín dụng, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới qua trình chu chuyển của vốn tín dụng, những vấn đề an tồn trong kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới khả năng đap ứng kịp thời yêu cầu của khach hàng. Để có hiệu quả tín dụng cần phải quản lý rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở chính sach, thể lệ cho vay và chế độ thông tin quản lý theo cac tiêu chuẩn quản lý tín dụng. Căn cứ vào qua trình chu chuyển vốn tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng gồm có bốn giai đoạn:

Giai đoạn 1 – Qua trình thẩm định: Đây là giai đoạn khởi đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo an toàn của vốn vay, mức độ an toàn của giai đoạn này phụ thuộc nhiều vào việc xem xét, lập hồ sơ vay vốn, đanh gia tài sản thế chấp, tình trạng khach hàng để đanh gia khả năng hồn trả của khach hàng và quyết định cho vay. Việc thẩm định thường tập trung vào khả năng tài chính của khach hàng. Đối với khoản vay có tài sản thế chấp, việc thẩm định cần chú trọng việc đanh gia tài sản, xac định mức độ hoàn hảo của tài sản thế chấp cũng như mức đọ rủi ro của loại tàI sản này và tình thế hiện tại của người đem thế chấp.

Giai đoạn 2 – Giam sat khach hàng vay, theo dõi rủi ro có thể xảy ra đối với cac khoản tiền vay: Mục tiêu giam sat khach hàng vay là phân loại nợ để xếp loại rủi ro tín dụng. Yêu cầu của giai đoạn này là can bộ tín dụng phải theo dõi, giam sat kịp thời những khoản nợ có vấn đề, những khoản nợ có nhiều khả năng khơng thu hồi được là biện phap hữu hiệu để đảm bảo an tồn vốn cho vay.

Hình thức giam sat khach hàng vay: kiểm tra định kỳ theo bao cao quyết toan tài chính của doanh nghiệp, kiểm tra thường xuyên, đột xuất tại cơ sở của khach hàng về tình hình sản xuất – kinh doanh, tài sản thế chấp của khach hàng… và cac hình thức khac. Cơng tac giam sat muốn có hiệu quả, việc theo dõi nợ của khach hàng phải được tiến hành một cach thống nhất và có hệ thống theo nội dung đã được quy định trong chế độ thể lệ cho vay, kết quả kiểm tra phải được thông bao kịp thời cho cac cấp lãnh đạo liên quan để có biện phap xử lý kịp thời theo đúng chức năng, nhiệm vụ đã được phân công.

Để kết quả kiểm tra phản anh đúng thực tại khach quan, ngồi cơng tac kiểm tra do can bộ tín dụng tiến hành, cần có một tổ chức giam sat nợ trong nội bộ.

Giai đoạn 3 – Thu hồi nợ: Đây là điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM. Việc thu hồi nợ có thể diễn ra theo đúng cac kỳ hạn nợ đã quy định, cũng có thể trước hạn nếu cac khoản nợ phat hiện thấy có vấn đề, nhiều khả năng đưa đến tổn thất, gây mất vốn cho ngân hàng. Cac ngân hàng cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên để xử lý có hiệu quả cac khoản nợ khi phat hiện thấy có vấn đề. Để làm được điều này cần thiết phải bổ sung, hồn chỉnh hệ thống thơng tin quản lý nợ từ trung ương đến cac tổ chức tín dụng, tình trạng cac khoản nợ phải thể hiện rõ mức độ rủi ro thông quan cac chỉ tiêu; những khoản nợ đến hạn; nợ qua hạn cả gốc và lãi; nợ qua hạn theo thời gian qua hạn và mức đọ rủi ro của nợ qua hạn…

Về nguyên tắc, khi đao nợ, gia hạn nợ người vay phải chứng minh được khả năng trả nợ bằng những nguồn tiền trả nợ cụ thể. Khi khả năng của người vay suy giảm, ngân hàng phải tăng cường và cải thiện khả năng thu nợ của mình. Những khoản nợ khó khăn khơng phat hiện kịp thời do sơ suất phải được giam sat, xử lý theo những chính sach thủ tục quy định. Nếu khả năng thu nợ vẫn còn, ngân hàng

cơ cấu lại khoản nợ, tăng cường tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay. Nếu khó khăn khơng thể đảo ngược thì ngân hàng phải có hành động rõ ràng để thu hồi nợ gốc và lãi, gồm cả giải phap kỹ thuật, phat mại tài sản, thu hồi lại tài sản. Ở giai đoạn này, ngân hàng phải chuyển nợ qua hạn, xếp loại nợ, lập quỹ dự phòng để phản anh gia trị có thể thu hồi.

Giai đoạn 4 – Lượng định rủi ro trong qua trình cho vay: Cơng tac này phải được tiến hành ngay từ giai đoạn thẩm định đơn vay cho tới khi thu hồi được nợ và được tiến hành bằng cac biện phap nêu trên. Ngoài ra cón sử dụng phương phap phân tích đặc thù ngành sản xuất của khach hàng, mơi trường kinh tế …

Lượng định rủi ro trong qua trình vay nhằm giúp cac tổ chức tín dụng dự đoan rủi ro ngay từ khi thẩm định đơn xin vay, cân nhắc hiệu quả của vốn đầu tư trước khi quyết định cho vay. Mức độ chính xac của việc định lượng rủi ro đối với cac khoản nợ là căn cứ để đanh gia chất lượng tín dụng và là cơ sở cho việc trích lập, đanh gia tình hình sử dụng quỹ dự phịng của NHTM. Chất lượng tín dụng và là cơ sở cho việc trích lập, đanh gia tình hình sử dụng quỹ dự phịng của cac NHTM.

1.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng

* Cac chỉ tiêu định tính

Trước hết, tín dụng của TCTD phụ thuộc vào uy tín của TCTD đó. Nếu một TCTD có uy tín thì sẽ có khả năng thu hút được nhiều khach hàng hơn. Chất lượng tín dụng cịn thể hiện ở khả năng đap ứng tốt cac nhu cầu của khach hàng, làm hài lòng khach hàng bằng việc rút ngắn quy trình, thủ tục cho vay, đảm bảo cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời và an tồn.

Thứ hai, để quản lý hoạt động tín dụng tốt thì phải đảm bảo sự tồn tại và phat triển của TCTD. Nói canh khac hoạt động tín dụng phải mang lại cho TCTD thu nhập đủ trang trải cac chi phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro. Một khoản tín dụng có thể coi là hiệu quả khi cac nguyên tắc cho vay được tuân thủ triệt để: sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả kinh tế cao, hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Việc tuân thủ chặt chẽ cac nguyên tắc tín dụng vừa là điều kiện cần

vừa là những biểu hiện cho thấy chất lượng tín dụng tốt. Sử dụng vốn vay đúng mục đích là một trong những điều kiện đảm bảo sự tồn tại và phat triển của TCTD.

Thứ ba, hoạt động tín dụng phải đóng góp vào sự tăng trưởng và phat triển của kinh tế- xã hội của vùng, địa phương và đất nước.

* Cac chỉ tiêu định lượng - Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản anh tất cả cac khoản tín dụng mà TCTD đã phat ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, khơng kể món cho vay đó đã thu hồi hay chưa. Doanh số cho vay thường được xac định theo thang, quý, năm.

Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối phản anh tất cả số tiền TCTD cho khach hàng vay trong một thời gian nhất định thường là một năm. Bên cạnh đó, thấy được khả năng hoạt động cho vay qua cac năm, do đó có thể thấy được khả năng mở rộng cho vay. Thêm vào đó nếu biết được doanh số cho vay của nhiều thời kỳ cũng thấy được phần nào xu hướng hoạt động cho vay.

- Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là tồn bộ cac món nợ mà TCTD đã thu về từ khoản cho vay của TCTD kể cả của kỳ hiện tại và kỳ trước đó. Qua chỉ tiêu này ta có thể thấy đượccacs khoản nợ mới phat sinh và cac khoản nợ của thời kỳ trước. Từ đó cũng cho ta thấy được khả năng thu nợ ở kỳ tiếp theo. Đồng thời cho biết TCTD làm ăn có hiệu quả hay khơng, cac khoản vay có an tồn hay khơng, cac ca nhân hay hộ gia đình có sử dụng vốn hiệu quả và đúng mục đích cac khoản vay hay khơng?

- Hệ số thu nợ

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w