Tổng quan tình hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 42 - 46)

Hoạt động tín dụng của cac tổ chức tín dụng là một đề tài thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã được đề cập trong rất nhiều tài liệu từ cac tạp chí nghiên cứu khoa học, cac bài bao, nghiên cứu hay cac luận văn, luận an…Trong thời gian gần đây, với sự chuyển đổi từ mơ hình Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương thành Ngân hàng Hợp tac xã Việt Nam đã gây được sự chú ý của nhiều tac giả, cụ thể:

- Nghiên cứu về vai trò và hoạt động của Hệ thống QTDND được lưu trữ tại Trung tâm Thơng tin – thư viện, Văn phịng Quốc hội cũng đề cập đến “Vai trị của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân trong việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nông thơn” trong đó nhấn mạnh tới sự tồn tại tất yếu của Qũy tín dụng nhân dân tại cac khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, trong vai trò là đơn vị huy động nguồn vốn tại chỗ, tín dụng tại chỗ, tương trợ cộng đồng. Đó là sự đanh gia qua thực tiễn những kết quả đạt được của cac QTDND trong nhiều năm, khẳng định vai trị của hệ thống tín dụng hợp tac đối với địa bàn nông nghiệp, nơng thơn: chính cac QTDND là một yếu tố kinh tế quan trọng, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập

của người dân ở cac vùng nông thôn, đem lại ổn định trật tự chính trị, xã hội trên địa bàn, tạo điều kiện cho phat triển kinh tế hộ gia đình.

- Luận văn “Huy động vốn và tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” của tac giả Ngơ Đức Thắng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã làm rõ hơn về thực trạng tín dụng và huy động vốn tại một chi nhanh của Qũy tín dụng Nhân dân Trung ương trong giai đoạn từ năm 2007 – 2009. Luận văn đã nhấn mạnh đến những hạn chế trong qua trình triển khai cac sản phẩm tiền gửi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa dẫn tới chưa khai thac được tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân cư, sản phẩm kém đa dạng, chỉ tập trung vào cac sản phẩm truyền thống; Về thực trạng tín dụng thì chất lượng cac khoản vay còn thấp và đặc biệt là sự lỏng lẻo trong khâu thẩm định tín dụng dẫn tới những rủi ro lớn trong hoạt động tín dụng. Trong khi đó, nhu cầu vay vốn của cac doanh nghiệp, QTD thành viên trên địa bàn ngày càng tăng du nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ. Tac giả đã đưa ra cac giải phap để nâng cao hiệu quả trong công tac huy động vốn và nâng cao chất lượng tín dụng tại QTDNDTW Chi nhanh Thanh Hóa, song luận văn chủ yếu chú trọng nhiều đến vấn đề huy động vốn và chỉ đề cập đến một số nội dung trong hoạt động tín dụng chứ chưa đi sâu vào cơng tac quản lý hoạt động tín dụng.

- TS. Nguyễn Thị Thanh Hương với đề tài “Ngân hàng hợp tac xã – Mơ hình mới trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam” đã làm rõ nét hai vấn đề cơ bản đó là thực trạng hoạt động của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân thời gian qua và tính tất yểu khach quan của sự ra đời của mơ hình Ngân hàng Hợp tac. Trong đó, tac giả đã làm nổi bật những thành tựu mà Qũy Tín dụng nhân dân trong thời gian hoạt động đã đạt được đó là việc hạn chế nạn tín dụng nặng lại và thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo ở nơng thơn, khẳng định tính đúng đắn trong chủ trương của Đảng về phat triển cac loại hình kinh tế hợp tac hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Với đề an “Chuyển đổi QTDND Trung ương sang hoạt động theo mơ hình NHHTX”, tac giả nhấn mạnh Ngân hàng Hợp tac xã sẽ là đầu mối và ganh vai trò trach nhiệm nặng nề đối với việc điều hòa, hỗ trợ vốn cho cac quỹ tín dụng thành viên. Tuy nhiên, nghiên cứu này không đề cập đến những thay đổi trong hoạt động

tín dụng tại NHHTX sau chuyển đổi mà chỉ khai quat cac hoạt động kinh doanh tại hệ thống.

- Tac giả Lê Xuân Đào với Luận văn “Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh KomTum”, luận văn Thạc Sỹ kinh doanh và quản lý, Học viên chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Tac giả làm rõ hiệu quả hoạt động của hệ thống QTDND trên đại bàn tỉnh KonTum mang ý nghĩa to lớn về mặt xã hội qua những đồng vốn tương trợ trong nội bộ thành viên, nhờ đó mà xóa dần cac tệ nạn chgo vay nặng lãi, cải thiện đời sống kinh tế của cac hộ thành viên, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn có QTDND hoạt động. Tiếp đó tac giả phân tích tình hình hoạt động của hệ thống cac QTDND trên địa bàn còn nhiều hạn chế, cần phải có chính sach quản lý khoa học và hợp lý. Cuối cùng luận văn đưa ra cac giải phap quản lý hoạt động QTDND trên địa bàn tỉnh KonTum với mục đích hướng cac QTDND đến với những hoạt động an toàn, hiệu quả.

- Luận văn “Phân tích hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương - Chi nhanh Kiên Giang” của học viên Võ Minh Dương, trường Đại học Cần Thơ. Nội dung của luận văn đề cập đến tồn bộ qua trình trong hoạt động ngân hàng nói chung, từ khâu huy động vốn đến khâu cho vay và thu hồi nợ. Đề tài có nội dung kha bao qua hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân TW - Chi nhanh Kiên Giang, phân tích và đưa ra cac hạn chế trong công tac huy động vốn, trong hoạt động tín dụng. Với hoạt động huy động vốn, tac giả nêu lên những kết quả và hạn chế tồn tại của QTDNDW Kiên Giang Với hoạt động tín dụng, tac giả nhấn mạnh đến cơng tac tìm hiểu thị trường, phân loại đối tượng khach hàng để phân tan rủi ro, nhấn mạnh về việc thực hiện cac quy định và quy trình đảm bảo tín dụng trong cho vay. Luận văn cũng đã đưa ra cac giải phap để nâng cao hiệu quả trong công tac huy động vốn và trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên phần lớn chú trọng đến cac thao tac nghiệp vụ ngân hàng nói chung chứ chưa quan tâm đến công tac quản lý hoạt động tín dụng nói riêng.

Như vậy, sau khi nghiên cứu cac cơng trình nghiên cứu có liên quan thì có thể khẳng định rằng đề tài Ngân hàng Hợp tac xã tiền thân là QTDNDTW đã có nhiều

tac giả đề cập đến. Tuy nhiên, cac nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến giai đoạn trước khi chuyển đổi thành mơ hình Ngân hàng Hợp tac và cac nội dung chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh nói chung của cac QTD, chứ chưa hồn toàn đi sâu vào đề tài quản lý hoạt động tín dụng tại NHHTX. Như vậy, từ sau khi phat triển thành mơ hình Ngân hàng hợp tac xã, chưa có một đề tài thực sự nào đề cập đến quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tac xã và ở phạm vi hẹp hơn là cac chi nhanh, trong đó có chi nhanh Thanh Hóa.

Một vấn đề đặt ra hiện nay là phải nghiên cứu khung khổ lý thuyết về quản lý hoạt động tín dụng và ap dụng nó vào thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng Hợp tac xã - Chi nhanh Thanh Hóa để phân tích thực trạng, cũng như chỉ ra những tồn tại và hạn chế để có định hướng phat triển bền vững trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w