Tăng cường cơng tác giám sát hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 100 - 109)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải phap hồn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tac xã

4.2.7. Tăng cường cơng tác giám sát hoạt động tín dụng

Với việc tăng cường công tac kiểm tra, kiểm soat chặt chẽ và thường xuyên sẽ giúp cho Chi nhanh sẽ có được những thơng tin chính xac và kịp thời về tình trạng

mỗi đồng vốn của Chi nhánh ln được sử dụng đúng mục đích và khơng trái với các quy định của pháp luật, Nếu thấy có dấu hiệu bất thường thì phải triển khai ngay những biện pháp thích hợp để đảm bảo an tồn và có lợi nhất cho cả hai bên. Để thực hiện được thì ngay từ lúc chi tiền vay cho khách hàng, Chi nhánh cũng đồng thời phải giám sát dịng tiền có đi đến nơi đúng theo mục đích vay vốn. Và trong qua trình sử dụng vốn thì chi nhánh cũng cần tôn trọng quy định về thời gian kiểm tra sử dụng vốn, phải xây dựng kế hoạch kiểm tra và thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn một cách thường xuyên và đầy đủ, tránh việc lơ là hoặc xem nhẹ diễn biến của dịng tiền trong qua trình vận động trên thị trường.

Bên cạnh đó, Chi nhanh cũng cần tăng cường hơn nữa công tac kiểm toan nội bộ với nhiệm vụ chủ yếu là kiểm tra và đanh gia mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhanh cũng như của cac Quỹ thành viên, trong đó có hoạt động tín dụng. Thơng qua hoạt động này, có thể phat hiện ra những sai phạm, tiêu cực trong cac hợp đồng tín dụng hoặc những yếu kém trong cơng tac quản lý… Từ đó, đề xuất những giải phap để nâng cao chất lượng tín dụng, hồn thiện hệ thống quản lý và phat triển Chi nhanh bền vững.

4.2.8.Tăng cường kiểm sốt nội bộ

Trong mơ hình quản tri ̣ngân hàng thì hê ̣thố ng kiểm soát nôị bô ̣ luôn là môṭ yếu tố mang tính số ng cò n . Đây là hê ̣thố ng các cơ chế , chính sach, quy trình, quy

điṇ h nôị

bô,̣ cơ cấu tổ chứ c , đươc̣

thiết

lâp̣ để phò ng ngừ a , phat hiện, xử lý kip̣

thờ i rủi ro nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng . Đồng thời, đảm bảo moị can bộ nhân viên đều phải tuân thủ cac chính sách và quy định nội bộ . Như vâỵ , hê ̣

giớ i

haṇ trong kiểm soát chứ c năng kinh doanh , kiểm soát tài chính mà cò n điều chỉnh toàn bộ cac chức năng như: quản trị điều hành, bô ̣máy tổ chứ c, nhân sư,...

Đối với cac ngân hàng .

đăc̣ biêṭ là môṭ số ngân hàng

vâñ đang trong quá trình

mở rôṇ g quy mô hoaṭ đơṇ g , điển hình là Ngân hàng Hợp tac , thì hệ thống kiểm soa t

nội bộ càng trở nên quan troṇ g . Bở i khi tầm vó c ngân hàng

đươc̣ nâng lên , thì

quyền han và trách nhiêṃ

càng phải phân chia cho nhiều cấp , nhiều bô ̣ phâṇ

, nên

mố i quan hê ̣giữa các bô ̣

phâṇ chứ c năng và nhân viên càng trở nên ph ức tạp, qua

trình trao đổi thơng tin càng chậm, tài sản khó quản lý do phân tán ở nhiều nơi trong nhiều hoaṭ đôṇ g khác nhau , do đó phải có hê ̣thố ng kiểm soat nộ bộ hữu

hiêụ duy trì sư ̣ hoaṭ đôṇ g an toàn, bền vững củ a ngân hàng. nhằm Trong hoạt động kiểm soat nội bộ, chi nhanh Ngân hàng Hợp tac xã cần chú ý một số vấn đề sau:

Tăng cườ ng cơng tá c kiểm sốt nội bộ điṇ h kỳ và đơṭ

x́t : Mục đích nhằm

phát hiện kịp thời và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực , rủi ro có thể xảy ra đảm bảo cho toàn hê ̣thố ng hoaṭ đôṇ g an toàn ,

hiêụ quả , tuân thủ đú ng các quy điṇ h củ a

Nhà

nướ c, của ngân hàng . Qua đó cán bô ̣ kiểm tra cũng có thể

hoc̣ tâp̣ kinh nghiêṃ lâñ

nhau để nâng cao

nghiêp̣ vu ̣ và kỹ năng chuyên môn.

Xây dưṇ g chiến

lươc̣ phá t triển cho bợ phâṇ

kiểm sốt nội bộ : Quy định rõ

nhiêm vu ̣ củ a kiểm soat nội bộ thông qua điều lê ̣ , quy chế , quy điṇ h kiểm soát và

cuố i cù ng là xây

dưṇ g chiến lươc̣ chính thứ c cho bô ̣ ph ận kiểm soat nội bộ . Có thể

tham khảo khung chiến lươc̣ ́u tớ chủ chớ t, ví

dụ : mà các NHTM vac̣ h

87 trung vào môṭ số

- Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực cho bộ phận KSNB cho thời gian hiện tại và trong tương lai vài năm.

- Xây

dưn g những tiêu chí đánh giá về kết quả hoaṭ đôṇ g củ a KSNB : Cac chỉ

tiêu truyền thố ng để đánh giá kết quả hoaṭ đôṇ g này như số biên bản , kết

luâṇ đươc̣

công bố , số sai

phaṃ đươc̣ phát

hiêṇ

, hay số lươṇ g kiến nghị trong từng cuộc kiểm

tra...cịn mang tính định tính . Do đó , những kết quả đem laị cò n

haṇ chế trong viêc̣

đo lườ ng

trưc̣ tiếp cho quản lý rủ i ro , hay tăng cườ ng tính tn thủ ... Chính vì thế ,

cac NHTM hiện nay cũng đã tí ch

Hiêṇ nay KSNB taị nhiều tổ chứ c tín duṇ g,

viêc̣ xây dưṇ g các chương trình kiểm tra đầy đủ vâñ

cò n đang trong qua trình hồn thiện . Hiện tại, các cuộc kiểm tra của KSNB của chi nhánh mới chủ yếu hướ ng tớ i t ính tuân thủ , sư ̣ đầy đủ củ a hồ sơ chứ ng từ mà chưa chú troṇ g vào

viê

c̣ đánh giá các rủ i ro và sư ̣ phù hơp̣

củ a các thủ tuc̣

kiểm soát củ a đơn vi ̣ . Do đó , hồn thiện quy trình và phương phap KSNB nhằm xac định rõ vị trí , quyền haṇ , trach nhiệm của cán bộ kiểm soát và nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tra là một việc làm cần thiết của chi nhanh trong thời gian tới.

4.3.Một số kiến nghị

4.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Chuyển đổi từ mô hình QTDND Trung ương sang Ngân hàng Hợp tac xã là một nội dung mới, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ cần có điều chỉnh để phù hợp với vị thế mới. Vì vậy đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngân hàng Hợp tac được mở rộng thêm nghiệp vụ về ngoại hối, cụ thể là được phép huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ. Vừa là đa dạng hóa và tăng thêm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động Ngân hàng, giúp NHHTX xây dựng vị thế, vừa là sự cần thiết để Ngân hàng Hợp tac có đủ điều kiện thực hiện được mục tiêu chính trị của mình, góp phần phat triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nước nhà.

4.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác Việt Nam

Đề nghị Ngân hàng Hợp tác xã thành lập mới Phòng nghiệp vụ Kiểm soát nợ và xử lý rủi ro tại Chi nhánh Thanh Hóa để chun mơn hóa nghiệp vụ quản lý nợ, đồng thời tăng cường được tiến độ và hiệu quả trong công tác thu hồi nợ hơn.

nghệ mới, cụ thể là phần mềm chỉ cho biết được thời điểm trả nợ và khoản vay nào bị qua hạn, còn việc tra soát các khoản vay chậm trả lãi đều được thực hiện thủ cơng. Ngồi ra phần mềm cũng chưa có chức năng tra soát thơng tin khách hàng. Vì vậy đề

nghị Ngân hàng Hợp tác nghiên cứu và nhanh chóng ứng dụng cho hệ thống NHHT một phần mềm giao dịch và quản lý phù hợp. Bên cạnh đó, để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động và đảm bảo an toàn cho các QTDND, Ngân hàng HTX cần phải thường xuyên và liên tục tổ chức các buổi hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, công nghệ thông tin, hỗ trợ hoạt động ngân hàng đối với QTDND thành viên.

KẾT LUẬN

Sau hơn 20 năm thành lập và phat triển hệ thống QTDND, đến nay nước ta đã thực hiện được mục tiêu là hình thành mơ hình kinh tế HTX trong lĩnh vực tín dụng trên địa bàn nông thôn. Cac QTDND đã góp phần đap ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh của cac thành viên; thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo; hạn chế tín dụng nặng lãi ở nơng thơn. Việc chuyển đổi QTDNDTW thành Ngân hàng HTX có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, không chỉ khẳng định Ngân hàng Hợp tac xã là một định chế tài chính hồn thiện mà cịn phat triển thành một Ngân hàng Hợp tac đa năng, liên kết chặt chẽ cac QTDND trong hệ thống.

Nằm trong Ngân hàng Hợp tac, Ngân hàng Hợp tac Chi nhanh Thanh Hóa thời gian quan đã có những bước phat triển đang kể. Mặc dù đang trong giai đoạn chuyển đổi và hình thành nền móng của một chi nhanh vững chắc, liên kết cac QTD cơ sở trên địa bàn nhưng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng của chi nhanh đã có nhiều thành cơng lớn. Đặc biệt đó là việc duy trì tỷ trọng tín dụng đối với cac QTD thành viên và tỷ lệ nợ qua hạn đảm bảo. Tuy trong qua trình hoạt động cịn có nhiều khó khăn như thiếu một quy trình tín dụng chặt chẽ, thiếu sự chun mơn hóa trong bộ phận thẩm định, kiểm soat và xử lý rủi ro và sản phẩm tín dụng chưa có sự đa dạng hóa. Nhận thức được vấn đề, luận văn đã mạnh dạn đề xuất một số giải phap mang tính thực tiễn và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhanh, góp phần thúc đẩy sự phat triển của hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của chi nhanh trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Bạn,2009 “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

2. Chính phủ, 1993. Quyết định số 390/TTg ngày 27/07/1993 về triển khai đề án thì điểm thành lập QTDND. Hà Nội.

3. Chính phủ, 2000. Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND. Hà Nội.

4. Lê Xuân Đào, 2007. Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh KomTum.

Luận văn Thạc Sỹ kinh doanh và quản lý. Học viên chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Hữu Hải, 2010. Định hướng chiến lược phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong thời kỳ mới. MS: KHBĐ-15, VPTW Đảng.

6. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2013. Ngân hàng hợp tác xã - Mơ hình mới trong hệ

thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

7. Trần Quang Khanh, 2011. Giải pháp chuyển đổi mơ hình hoạt động của Quỹ tín

dụng nhân dân trung ương thành Ngân hàng hợp tác xã. MS: KNH 2011-08.

8. Ngân hàng hợp tac - Chi nhanh Thanh Hóa, 2011-2013. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Thanh Hóa.

9. Ngân hàng hợp tac - Chi nhánh Thanh Hóa, 2011-2013. Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Thanh Hóa.

10. NHNN, 2012. Thơng tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 quy định về Ngân hàng hợp tác xã. Hà Nội.

11. Nghiên cứu khoa học lưu trữ tại Trung tâm Thông tin – thư viện, 2012.“Vai trị

của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân trong việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nơng thơn”. Văn phịng Quốc hội.

12. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia. 13. Ngô Đức Thắng, 2011. Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân

dân Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng ngân hàng hợp tác xã CN thanh hóa (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w