Thành phố Móng Cái

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH VÙNG NÔNG THÔN TỈNHQUẢNG NINH (Trang 33)

1.1.2 .Tổ chức hành chính và dân cư

2.2. Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước tập trung

2.2.9. Thành phố Móng Cái

Hiện trạng hệ thống cấp nước Thành phố Móng Cái bao gồm cả khu du lịch Trà Cổ hiện đang sử dụng hệ thống cấp nước lấy từ sông Ka Long cơng suất 5.400 m3/ngày, trong đó thành phố Móng Cái sử dụng khoảng 4.000 m3/ngày đêm, Trà Cổ 1.500 m3/ngày. Phạm vi cấp nước của Móng Cái tập trung chủ yếu ở khu vực Đông sông Ka Long. Khu vực phía Tây sơng Ka Long mới có một bộ phận dân cư được tiếp cận với hệ thống cấp nước tập trung, phần cư dân còn lại chủ yếu sử dụng nước giếng khơi, giếng khoan tay và nước sông suối không đảm bảo yêu cầu vệ sinh. Nguồn nước sơng Ka Long hiện đang có nguy cơ bị ơ nhiễm do các hoạt động dân sinh của cư dân thượng nguồn thuộc Trung Quốc.

Trên địa bàn thành phố Móng Cái gồm các xã miền núi như: Hải Sơn, Bắc Sơn, các xã hải đảo như Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, các xã ven biển như Quảng Nghĩa, Hải Xuân, với các địa hình khác nhau nên các cơng trình xử lý cấp nước sạch nông thôn cũng khác nhau. Đối với các xã

miền núi, do điều kiện địa hình, dân cư sống khơng tập trung, địa bàn cách xa trung tâm thành phố trên 70 km nên chưa có kinh phí đầu tư để dẫn hệ thống nước máy về các xã được, nguồn nước sử dụng từ các mạch lộ, mạch nước chảy trong núi hoặc nguồn nước ngầm.

Với các xã vùng ven biển và hải đảo sử dụng nguồn cấp nước từ các hồ đập nhỏ trên địa bàn, kết hợp với giếng đào để lấy nước ngầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Theo kết quả điều tra, về mùa khô nguồn nước ở các xã này rất khan hiếm không đủ cấp nước cho sản xuất, nên một số phần diện tích đất nơng nghiệp không thể canh tác.Trong thời gian tới, thành phố sẽ đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tự chảy dẫn nước từ hồ Trúc Bài Sơn của huyện Hải Hà, cách trung tâm thành phố khoảng 60 km về để lấy nguồn nước phục vụ cho nhân dân sản xuất và sinh hoạt.

- Tính đến năm 2020, số người dân vùng nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh từ các cơng trình cấp nước trên địa bàn thành phố như sau:

+ Số người được sử dụng nước hợp vệ sinh từ giếng đào: 26.326 người; + Số người được sử dụng nước máy hợp vệ sinh : 472 người.

+ Số người sử dụng nước từ các nguồn khác (nước mạch lộ, nước mưa và nước mặt đã xử lý: 231 người.

+ Số người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh từ giếng khoan: 3173 người Tổng số các hộ dân vùng nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là 87,59% người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh.

2.2.10. Thành phố ng Bí

Thành phố ng Bí được cấp nước bởi 2 nhà máy nước là nhà máy nước Vàng Danh (Lán Tháp); 5.000 m3/ngày đêm và nhà máy nước Đồng Mây 3.000 m3/ngày đêm.

Nhà máy nước Vàng Danh đã được sử dụng trên 80 năm các hạng mục cơng trình hầu hết đã xuống cấp, khơng đảm bảo công suất thiết kế và hiệu quả xử lý. Đặc biệt tình trạng khai thác than và chặt phá rừng bừa bãi phía thượng nguồn suối Vàng Danh đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu lượng và chất lượng nguồn nước dùng cho nhà máy nước. Vì vậy chỉ nên sử dụng nhà máy nước Vàng Danh trong giai đoạn trước mắt. Khi điều kiện cho phép cần phải có ngay giải pháp thay thế nhà máy nước này. Thực tế, nhà máy nước Đồng Mây đang phải vận hành với công suất 4.500m3/ngày tương đương 150% công suất thiết kế.

Trên địa bàn thành phố, hiện tại vẫn một số xã miền núi, ven biển như: Thượng Yên Công, Điền Công chưa có hệ thống cấp nước sạch. Nhiều hộ dân vẫn sử dụng nguồn nước tự nhiên có độ nhiễm phèn, nhiễm mặn cao, khơng đảm bảo vệ sinh cho người dân, đặc biệt là khu vực xã Điền Công do ảnh hưởng bởi các cơng trình xây dựng hạ tầng của ngành than (Vinacomin) nên chính quyền địa phương chưa triển khai xây dựng được hệ thống cấp nước về khu vực này.

Vùng núi xã Thượng Yên Công do địa bàn dân cư phân tán, kết hợp với địa hình phức tạp nên mới chỉ triển khai được một số cơng trình cấp nước nhỏ lẻ về một số điểm dân cư của xã.

Việc phát triển mạng lưới đường ống cho khu vực thành phố ng Bí vẫn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là mạng lưới cấp 3. Tỷ lệ cấp nước ở nhiều phường còn rất thấp trong bối cảnh nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đang đặt ra yêu cầu bức thiết về việc đầu tư xây dựng và mở rộng hệ thống cấp nước cho thành phố ng Bí.

Theo số liệu năm 2020 thì tỷ lệ phục vụ của hệ thống cấp nước trong khu vực phục vụ là 73% và lượng nước thất thoát là 32%, lượng nước sản xuất là 10.995 m3/ngày và lượng nước bán ra là 7.463 m3/ngày. Nhu cầu dùng nước của thành phố ng Bí trong thời gian tới sẽ tăng nhanh, nhất là nhu cầu nước cho công nghiệp.

Do vậy trong thời gian tới vấn đề nước sạch cho thành phố ng Bí sẽ càng trở nên bức xúc.

Hệ thống cấp nước nông thôn: Các xã đã được sử dụng nguồn cấp nước đơ thị nhưng tỷ lệ cịn thấp vẫn phải sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, giếng đào, nước mưa, nước mặt. Theo con số thống kê đến năm 2020, số người dân vùng nông thôn xã Thượng Yên Công được sử dụng nước hợp vệ sinh từ các cơng trình cấp nước trên địa bàn huyện như sau:

+ Số người được sử dụng nước hợp vệ sinh từ giếng đào: 1836 người; + Số người được sử dụng nước máy hợp vệ sinh : 0 người.

+ Số người sử dụng nước từ các nguồn khác (nước mạch lộ, nước mưa và nước mặt đã xử lý: 2.481 người.

+ Số người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh từ giếng khoan: 0 người Tổng số các hộ dân vùng nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là 94% người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh.

Đặc biệt trên địa bàn xã Điền Công hiện nay đang là xã trắng về số cơng trình nước sạch hợp vệ sinh mơi trường nơng thơn của Thành phố. Chính quyền và người dân xã Điền Công vẫn đang phải sử dụng hệ thống cấp nước từ nguồn nước giếng đào được lọc thủ cơng theo phương pháp truyền thống, nhu cầu có nước sạch để sinh hoạt để sản xuất mà người dân xã Điền Công vẫn đang ngày đêm chờ đợi dự án cấp nước của thành phố ng Bí đầu tư xây dựng.

2.3. Mục tiêu phát triển hệ thống cấp nước sạch nông thôn Quảng Ninh

Phấn đấu đến năm 2025, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế, là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc và cả nước với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, hiện đại, giảm nghèo bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; đảm bảo giữ gìn và bảo vệ mơi trường bền vững…

- Đến năm 2023: Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt trên 95%. Đến năm 2025: Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt trên 98%. Về xây dựng nông thôn mới: Phấn đấu đến năm 2025 cơ bản là tỉnh đạt các tiêu chí về nơng thơn mới, 60% các xã cơ bản đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới theo quy định; đến năm 2025 là 80% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới; những xã cịn lại sẽ đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới cho tiêu chí phát triển cơ sở hạ tầng và tỷ lệ nghèo đói.

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu cơ bản phát triển KTXH của tỉnh (%)

TT Loại chỉ tiêu Năm 2023 Năm 2025 Năm 2030

1 Cơ cấu GDP

- Dịch vụ 45- 45,5 51 - 52 51

- Công nghiệp và dịch vụ 49 – 49,5 45 – 46 46

- Nông nghiệp 5 – 5,5 3 – 4 3

2 GDP bình quân đầu người (giá thực tế)

3600 – 4000 8000 – 8500 20.000 3 Tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,11 0,96

4 Tỷ lệ hộ nghèo 1,1 0,7

Nguồn: Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2030 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Như vậy, chỉ tiêu yêu cầu đạt được của chương trình mục tiêu nước sạch nơng thôn tới năm 2025 phải đạt trên 98% người dân nông thôn được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh mơi trường nơng thơn mà Chính phủ đã đặt ra cho Chương trình cấp nước sạch nơng thơn tỉnh Quảng Ninh phải đạt được trong thời gian tới là một nhiệm vụ hết sức nặng nề.

2.4. Chương trình nước sạch nơng thơn

2.4.1. Mục tiêu tổng thể:

- Tăng cường sức khỏe cho người dân nông thơn bằng cách giảm thiểu các bệnh có liên quan đến nước nhờ cải thiện việc cấp nước sạch. Góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, làm giảm bớt sự cách biệt giữa đơ thị và nơng thơn, góp phần thúc đẩy CNH- HĐH nơng nghiệp và nơng thôn.

- Đáp ứng được các yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu về Nước sạch &VSMTNT phải gắn với Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

- Song song với việc phát triển xây dựng mở rộng nhiều hệ thống cấp nước ở các địa phương, cần đặc biệt quan tâm chú trọng tới yêu cầu về chất lượng nước sạch theo đúng quy định của Bộ Y tế.

- Đa dạng hố các nguồn đầu tư, trong đó tăng thêm đầu tư hỗ trợ từ ngân sách TW. Ưu tiên đầu tư các cơng trình cấp nước tập trung cho vùng thị tứ, thị trấn, vùng ven đô thị, nơi nguồn nước đô thị không vươn tới.

- Mở rộng và nâng cấp các cơng trình cấp nước đã có, thực hiện bổ sung và điều chỉnh Quy hoạch tổng thể cấp nước đến 2030 cho phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển KTXH của Tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

2.4.2. Mục tiêu cụ thể:

- Đến năm 2025: 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó 70% dân số nơng thơn sử dụng nước sạch đạt Tiêu chuẩn 02:2009 ban hành kèm theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ Y tế.

- Giai đoạn 2026-2030: 98% dân số ở nông thôn được sử dụng nước sạch đạt Quy chuẩn quốc gia với số lượng từ 60 lít/ngày người trở lên; sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (100% hộ gia đình nơng thơn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh) và thực hiện tốt vệ sinh các nhân, giữ sạch môi trường làng, xã.

CHƯƠNG III: NÂNG CAO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Quy hoạch chương trình nước sạch nơng thơn

3.1.1. Lý do chọn giải pháp:

Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2030 đã kết thúc và để có quy hoạch mới về lĩnh vực này cho phù hợp với sự thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, cũng như những chủ trương của Đảng, chính sách của Chính phủ mang tính chiến lược về lĩnh vực cấp Nước sạch và Vệ sinh môi trường nơng thơn thì việc lập quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt và VSMT nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2030 là rất cần thiết.

Việc xây dựng quy hoạch chương trình cấp nước sạch nơng thơn của Tỉnh nhằm định hướng cho quá trình thực hiện nhiệm vụ cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh theo hướng công nghiệp hố hiện đại hố Nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời làm cơ sở cho tỉnh triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn giai đoạn đến năm 2030 của Chính phủ.

3.1.2. Nội dung của giải pháp Quy hoạch:

3. Phân vùng quy hoạch

Trên cơ sở về ranh giới, đặc điểm nguồn nước, địa hình của tỉnh Quảng Ninh và những phân tích thực trạng cấp nước tại chương II, nội dung quy hoạch sẽ xác định phân chia thành các tiểu vùng cấp nước như sau:

Bảng 3.1 Phân vùng quy hoạch cấp nước sạch nông thôn

TT Huyện Vùng I Vùng II Vùng III

1 Đơng Triều Tồn bộ các xã 2 TP. ng Bí Tồn bộ các xã

3 Vân Đồn

Bình Dân, Đài Xuyên, Đồn Kết, Đơng Xá, Hạ Long Minh Châu, Quan Lạn, Thắng Lợi, Bản Sen, Ngọc Vừng, VạnYên

4 Yên Hưng Các xã thuộc vùng Hà Bắc Các xã thuộc vùng Hà Nam

5 Hoành Bồ Xã Lê Lợi, Thống Nhất

Xã Bằng Cả, Sơn Dương, Quảng La, Dân Chủ, Tân

Dân, Đồng Lâm, Vũ Oai, Hịa Bình, Đồng Sơn, Kỳ thượng 6 Đầm Hà Đầm Hà, Quảng Lợi, Dực

Yên, Tân Bình, Quảng Tân, Quảng An, Quảng Lâm T T Huyện Vùng I Vùng II Vùng III Đại Bình, Tân Lập 7 Hải Hà

Đường Hoa, Tiến Tới, Quảng Phong, Quảng Long, Quảng Thịnh, Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Minh, Quảng Thắng, Phú Hải, Quảng Điền,

Quảng Thành

Quảng Đức, Quảng Sơn, Cái

Chiên

8 TP.

Móng Cái

Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đơng, Vạn Ninh, Bình Ngọc, Hải Xuân Bắc Sơn Hải Sơn, Vĩnh Trung, Vĩnh Thực 9 TX. Cẩm Phả

Cẩm Hải, Cộng Hòa, Dương Huy

Thanh Lân

11 Ba Chẽ Tồn bộ các xã

12 Bình Liêu Toàn bộ các xã

13 Tiên Yên Toàn bộ các xã

4. Phân tích đặc điểm của từng vùng

- Vùng 1: Đây là vùng đồng bằng ven biển và đồi núi thấp gồm các huyện Đơng Triều,

ng Bí, Cẩm Phả, Vân Đồn, vùng Hà Bắc của huyện Yên Hưng, một phần của các huyện Hồnh Bồ, Hải Hà, Đầm Hà, Móng Cái. Nguồn nước cấp là nước ngầm, nước mặt tại các hồ chứa thủy lợi và nước mưa. Vùng này có dân cư tập trung, nguồn nước dồi dào, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao đồng đều nên xây dựng các cơng trình cấp nước tập trung quy mơ xã, liên xã; cải tạo và xây dựng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ hộ gia đình có hệ thống bơm nước tự động, có bể lắng lọc đúng kỹ thuật.

- Vùng 2: Đây là vùng núi gồm các huyện Ba Chẽ, Tiên Yên, một phần của huyện

Hồnh Bồ và Thành phố Móng Cái. Vùng này sử dụng nguồn nước cấp chủ yếu là nước mặt từ các hồ chứa thủy lợi; Nguồn nước từ các sông, suối và nguồn nước ngầm. Dân cư sống tập trung, địa hình cao hơn vùng 1 nên tại vùng này có thể xây dựng các cơng trình cấp nước tập trung bơm dẫn sử dụng nước ngầm hoặc nước mặt; Một số vùng có độ cao cục bộ có thể xây dựng các cơng trình cấp nước tự chảy, xây dựng hệ thống xử lý nước mạch lộ, nước mưa, giếng khoan, giếng đào.

- Vùng 3: Vùng này gồm các huyện: Bình Liêu, Cơ Tơ, một phần các huyện Đầm Hà,

Hải Hà, vùng Hà Nam của huyện Yên Hưng, TP Móng Cái, Vân Đồn. Đây là vùng khó khăn về nguồn nước ngầm cũng như nước mặt vì vùng này là vùng núi cao và hải đảo. Giải pháp cơng trình ở đây là xây dựng các cơng trình cấp nước tự chảy cho những cụm dân cư sống tập trung ở núi cao có nguồn nước mặt; xây dựng bể chứa nước mưa, nước mạch lộ, giếng đào có qua hệ thống lắng lọc. Tại khu vực hải đảo xây dựng bể chứa nước mưa, cơng trình cấp nước tập trung quy mơ vừa và nhỏ sử dụng nước mặt tại một số hồ chứa.

3.2. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và huy động sự tham gia của cộng đồngdân cư dân cư

Để đạt được kết quả mong muốn trong chương trình Nước sạch, cơng tác thơng tin tun

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH VÙNG NÔNG THÔN TỈNHQUẢNG NINH (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)