-NHẠC CỤ: DÙNG NHẠC CỤ GÕ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤU

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy âm NHẠC 2 AM NHAC KHỐI 2 KNTT (Trang 103 - 110)

- HÁT: NGÀY HÈ VU

-NHẠC CỤ: DÙNG NHẠC CỤ GÕ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤU

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Hát đúng giai điệu và đúng lời ca kết hợp vận động cơ thể theo bài hát.

- Biết vỗ tay, gõ đệm theo hình tiết tấu1 hoặc vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo giai điệu bài hát Ngày hè vui.

- Biết dùng nhạc cụ gõ thể hiện các mẫu tiết tấu và đệm cho bài Ngày hè vui.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1.HD MỞ ĐẦUKhởi động Khởi động (3’) Cùng gõ hình tiết tấu kết hợp đọc số - GV hướng dẫn học sinh thực hiện hình tiết tấu:

GV có thể chia 3 nhóm để thực hiện vỗ tay nối tiếp ..

-HS đếm số và vỗ tay theo tiết tấu (GV lưu ý cho HS vỗ mạnh vào số 1, vỗ nhẹ vào số 2, 3).

2. HĐ LUYỆN TẬP, THỰCHÀNH HÀNH

(12’)

Ôn tập bài hát: Ngày hè

vui

*Hát và vỡ tay theo hình tiết tấu 1

*Hát và vận động phụ hoạ

- GV mở nhạc cho HS nghe và ôn bài hát.

-GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ( các bông hoa màu đỏ)

- Hướng dẫn HS vỗ tay hoặc sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu 1: G làm mẫu, tổ chức

- Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện hát và vỗ tiết tấu 1luân phiên.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp điệu bai hát, kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.

- Quan sát, lắng nghe Ôn bài hát 1 - 2 lần. HS thực hiện theo các hình thức: + Hát tập thể. + Hát nối tiếp + Hát đối đáp -Hát và vỗ tay - Hát và vỗ tiết tấu 1 -1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ, sau đó đổi lại.

- HS ngồi/ đứng tại chỗ vận động theo nhịp điệu bài (nghiêng đầu/ đưa người/ bước chân sang phải trái theo nhịp).

- Thực hành theo nhóm: bạn hát, bạn gõ đệm, bạn vận động.

- HS lên biểu diễn tự tin, mạnh dạn.

- Chia lớp thành các nhóm thực hành:

- GV khuyến khích HS thực hiện ý tưởng mới của mình, mời HS lên biểu diễn. GV nhận xét, tuyên dương. 3. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Khám phá (10’) Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ

gõ thể hiện các mẫu tiết tấu

-GV hướng dẫn cho HS tập gõ bài tập tiết tấu từ chậm đến nhanh dần. GV làm mẫu và đếm nhịp mỗi tiết tấu từ 2-3lần.

- Cho HS luyện tập theo hình thức nối tiếp, đối đáp với các loại nhạc cụ khác nhau. GV tổ chức -Mời các nhóm lên trình bày, GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu cảm nhận về các hoạt động trong giờ học. - GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT.

-Thực hiện gõ tiết tấu từng câu theo GV -Các nhóm gõ tiết tấu -Trình bày trước lớp -Trả lời cá nhân - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. 4. HĐ LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (10’) Hát kết hợp gõ đệm theo bài Ngày hè vui

-GV hướng dẫn HS gõ đệm mẫu tiết tấu 1 với 2 câu hát đầu tiên của bài hát. Đọc chưa có cao độ trước rồi mới ghép giai điệu.

- GV hướng dẫn HS gõ đệm

-Đọc tiết tấu 2 câu hát đầu và gõ đệm tiết tấu 1

-Thực hành đọc và gõ đệm tiết tấu 2.

mẫu tiết tấu thứ hai với 2 câu hát 3-4. Tương tự đọc chưa có cao độ trước rồi mới ghép giai điệu.

- Cho HS hát nối cả bài và gõ đệm 2 câu tiết tấu. G làm mẫu

-GV cho HS thực hành luyện tập theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân. GV quan sát và hướng dẫn

-Ghép cả bài hát và gõ đệm

-Thực hiện

*Điều chỉnh sau bài dạy:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................

TIẾT 33

- NGHE NHẠC: MÙA HÈ ƯỚC MONG- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY HÈ VUI - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY HÈ VUI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết lắng nghe, thể hiện cảm xúc được theo nội dung lời ca và tính chất của bài Mùa hè

ước mong.

- Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu, bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu hát.

- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. Kết hợp hát và vận động cơ thể hoặc vận động phụ hoạ.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HD MỞ ĐẦU

Khởi động

(5’)

– GV cho H ôn lại phần gõ đệm theo 2 tiết tấu bằng nhạc cụ gõ: thanh phách, trống…

Trò chơi: tiết tấu vui

– GV chia nhóm thực hiện gõ đệm nối tiếp: nhóm 1: tiết tấu 1- thanh phách; nhóm 2: tiết tấu 2- trống con. G chỉ huy.

? Nghỉ hè các em thường làm gì,

đi đâu?. GV dẫn dắt vào phần

nghe nhạc.

-Các nhóm gõ đệm theo phân cơng.

-H trả lời cá nhân 2. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Khám phá (15’) Nghe nhạc: Mùa hè ước mong

- GV treo tranh và giới thiệu sơ qua về tác giả tác phẩm

Bài hát do nhạc sĩ Hoàng Long sáng tác, nằm trong tuyển tập ca khúc dành cho thiếu nhi. Bài hát với giai điệu vui tươi, sắc thái nhanh, linh hoạt thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ với các hoạt động lý thú, bổ ích dịp nghi hè.

-GV đọc lời ca bài hát 1-2 lần cho HS nghe. Giải thích các từ khó “Con nước đầy vơi” = sự dâng lên

-Quan sát và lắng nghe

-Lắng nghe và nhẩm lởi theo GV

hay rút xuống của mực nước thuỷ triều ở cửa sông, cửa biển liên tiếp không lúc nào cạn.

-Cho H nghe bàì hát 1-2 lần qua phương tiện nghe nhạc or GV thể hiện trực tiếp

-GV nêu một số câu hỏi tìm hiểu nội dung bài hát:

? Bài hát có mấy lời ca?

?Trong lời ca 1 xuất hiện những

hình ảnh nào?

?Bạn nhỏ mong được đi những đâu?

?Em mong muốn làm những việc gì trong kỳ nghỉ hè?

-GV đàm thoại với HS về giai điệu, nội dung của bài hát và đưa ra nội dung giáo dục.

- GV cho HS nghe lại bài hát, vừa nghe vừa thể hiện biểu cảm qua nét mặt, động tác và giao lưu cảm xúc với HS. HS đung đưa người

-Nghe và cảm nhận

-Trả lời câu hỏi theo cảm nhận

+2 lời ca

+ chim, vườn trái cây, đồng lúa chín, cánh diều…

+thăm núi, lên rừng, ra biển

+trả lời theo ý thích.

-Lắng nghe và ghi nhớ

-Đứng tại chỗ, nghe và vận động nhẹ nhàng

theo nhịp bài hát

-Chia nhóm HS, khuyến khích các nhóm tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát. GV quan sát, gợi ý.

-Mời đại diện 1 vài nhóm lên biểu diễn, G nhận xét, tuyên dương -Cho HS nêu cảm xúc sau khi nghe bài hát. GV chốt

-Làm việc nhóm

-HS biểu diễn tự tin

-Trả lời

3. HĐ VẬN DỤNG,TRẢI NGHIỆM TRẢI NGHIỆM

Vận dụng – Sáng tạo

(15’)

Biểu diễn bài hát:

Ngày hè vui - GV dẫn dắt và đưa ra lời đề nghị HS cùng ôn tập bài hát thật đúng, hát thật hay bài hát. - Bắt nhịp cho HS hát đồng thanh bài hát 1 lần kết hợp vỗ phách.

-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều hành mỗi nhóm tự chọn 1 hình thức biểu diễn, tập luyện trong 5-7’, GV quan sát và hướng dẫn các nhóm. -Nghe giảng -Hát to, rõ ràng -Làm việc nhóm theo các hình thức: hát kết hợp nhạc cụ, vận động phụ hoạ, vận động tay chân…

- GV mời các nhóm lên biểu diễn trước lớp. G đàn và hỗ trợ HS.

- Cho HS tự nhận xét/ nhận xét cho nhóm bạn. GV nhận xét, động viên, tuyên dương các nhóm

-GV nhận xét tiết học, dặn dị HS

- Từng nhóm thực hiện

- Quan sát và nhận xét.

-Lắng nghe

*Điều chỉnh sau bài dạy:

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................

TIẾT 34

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy âm NHẠC 2 AM NHAC KHỐI 2 KNTT (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w