THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu Thực trạng và nâng cao kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 53)

7. CỤC BỐ CỦA ĐỀ TÀI

2.3. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI TẠI CÔNG TY

NIÊM YẾT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY.

2.3.1. Khảo sát thực tế về kế toán lợi thế thƣơng mại tại công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1.1. Đối tượng:

Các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh có phát sinh lợi thế thƣơng mại trong năm 2011, 2012 và quý II năm 2013.

2.3.1.2. Nội dung:

Trong đề tài này sẽ tiến hành thống kê trong năm 2011, 2012 đến tháng 6 năm 2013 có bao nhiêu cơng ty phát sinh khoản mục lợi thế thƣơng mại và khoản lợi thế thƣơng mại phát sinh đó đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp nào, cơng tác đánh giá, phân loại theo phƣơng pháp nào trong những phƣơng pháp đã đề cập trong chƣơng 1, phƣơng pháp phân bổ nhƣ thế nào sau đó sẽ tiến hành đi đến nhận xét và đƣa ra

42

8Trần Hồng Vân (2011), Kế toán lợi thế thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam,

các giải pháp hồn thiện giúp các cơng ty có phát sinh khoản mục lợi thế thƣơng mại thuận lợi hơn trong cơng tác kế tốn của mình.

2.3.1.3. Phương pháp khảo sát

Phƣơng pháp thiết kế bảng câu hỏi

+ Các câu hỏi đƣợc thể hiện dƣới dạng câu hỏi đóng, qua đó ngƣời phỏng vấn đƣợc quyền trả lời có hoặc khơng, với quy định có là tốt, khơng là xấu.

Phƣơng pháp chọn mẫu

+ Sau khi thiết kế bảng câu hỏi tác giả tiến hành lựa chọn đối tƣợng liên quan để phỏng vấn, trong phạm vi đề tài tác giả đã chọn đối tƣợng để gửi bảng câu hỏi phỏng vấn là các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh, khảo sát 100 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp một bảng.

+ Phƣơng pháp chọn mẫu: từ danh sách các cơng ty chứng khốn niêm yết trên sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn ngẫu nhiên 100 doanh nghiệp từ danh sách.

Phƣơng pháp phỏng vấn

+ Tác giả phỏng vấn doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn dƣới dạng câu hỏi đóng (trả lời có hoặc khơng) sau đó gửi đến phịng kế tốn doanh nghiệp dƣới hình thức văn bản (mỗi doanh nghiệp một bảng).

Phƣơng pháp xử lý số liệu

+ Dữ liệu thu thập đƣợc từ quá trình khảo sát, tác giả tiến hành thống kê, mơ tả, phân tích, từ đó đƣa ra một số giải pháp hồn thiện kế tốn lợi thế thƣơng mại tại các cơng ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.1.4. Kết quả khảo sát

Để tìm hiểu về kế tốn lợi thế thƣơng mại tại một số doanh nghiệp Việt Nam (đại diện là các doanh nghiệp trên Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh), ngƣời viết đã lập bảng khảo sát với 18 câu hỏi gửi đến 100 doanh nghiệp. Kết quả tác giả đã thu lại đƣợc 63 bảng khảo sát từ 100 doanh nghiệp đƣợc gửi.

2.3.1.4.1. Kết quả khảo sát về phương pháp xác định lợi thế thương mại.

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về phương pháp xác định lợi thế thương mại

Câu hỏi Trả lời Khơng trả lời Tỷ lệ (%) Cộng Tỷ lệ (%) Khơng Tỷ lệ (%) PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 183 48.4 160 42.3 35 9.3 378 1. Khi có sự sáp nhập, mua bán, doanh nghiệp anh chị có thực hiện xác định lợi thế thƣơng mại hay khơng? (Nếu có xin anh chị vui long trả lời các câu hỏi tiếp theo).

63 100 0 0 0 0 63

2. Khi diễn ra quá trình sáp nhập, theo anh chị doanh nghiệp anh chị chấp nhận phƣơng án bất lợi thƣơng mại hay không?

15 23.8 48 76.2 0 0 63

3. Theo anh chị hiện nay khi xác định lợi thế thƣơng mại ngoài phƣơng pháp mua, hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện nay có quy định phƣơng pháp nào khác hay không?

4 6.4 44 69.8 15 23.8 63

4. Tại doanh nghiệp anh chị, khi có sự phát sinh lợi thế thƣơng mại có phải kế tốn doanh nghiệp anh chị chỉ sử

dụng phƣơng pháp mua để phản ánh hay không?

5. Theo anh chị hiện nay phƣơng pháp mua có phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp khi xác định lợi thế thƣơng mại hay không?

30 47.6 23 36.5 10 15.9 63

6. Theo anh chị lợi thế thƣơng mại có phải khơng phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp hay không?

31 49.2 22 34.9 10 15.9 63

Nguồn: dữ liệu nghiên cứu của tác giả, 2014.

Kết quả khảo sát cho thấy với 6 câu hỏi thiết kế liên quan đến nội dung này, đƣợc gửi đến 100 doanh nghiệp và nhận đƣợc 63 bảng trả lời với tổng cộng 378 ý kiến, trong đó 183 ý kiến trả lời có chiếm 48.4%, 160 ý kiến trả lời khơng chiếm 42.3%, số cịn lại không trả lời chiếm 9.3%.

2.4.1.4.2. Kết quả khảo sát về ghi nhận lợi thế thương mại và trình bày báo cáo

Câu hỏi Trả lời Khơng trả lời Tỷ lệ (%) Cộng Tỷ lệ (%) Khơng Tỷ lệ (%) GHI NHẬN VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO 416 56.5 318 43.2 2 0.3 736

7. Khi thực hiện việc sáp nhập, doanh nghiệp anh chị có thực hiện kiểm kê tài sản , đối chiếu lại tất cả các công

nợ của doanh nghiệp hay không?

8. Khi có sự sáp nhập, doanh nghiệp anh chị có tiến hành đánh giá lại toàn bộ tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp theo tình hình thực tế hay khơng? Nếu có anh chị vui lòng trả lời câu tiếp theo.

27 42.9 36 57.1 0 0 63

9. Sau khi tiến hành đánh giá lại toàn bộ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp theo thực tế, kế toán doanh nghiệp anh chị có tiến hành lập lại báo cáo tài chính mới hay khơng?

51 81 12 19 0 0 63

10. Khi doanh nghiệp anh chị sáp nhập một hoặc một số doanh nghiệp khác vào, kế toán tại doanh nghiệp anh chị có thực hiện ghi nhận toàn bộ tài sản theo bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp bị sáp nhập hay khơng?

42 66.7 21 33.3 0 0 63

11. Theo anh chị hiện nay lợi thế thƣơng mại có đƣợc xem là tài sản của doanh nghiệp hay không?

63 100 0 0 0 0 63

mại có nên đƣa vào tài sản cố định vơ hình nhƣ các quy định trƣớc thông tƣ 109/2007 hay không? Nếu không xin anh chị trả lời câu tiếp theo.

13. Theo anh chị lợi thế thƣơng mại đƣợc xem là tài sản (chi phí trả trƣớc dài hạn) (khơng phải là tài sản cố định vơ hình) là hợp lý hay không?

43 100 0 0 0 0 43

14. Khi lợi thế thƣơng mại phát sinh, kế toán tại doanh nghiệp anh chị có thực hiện phân bổ dần vào chi phí hay khơng?

63 100 0 0 0 0 63

15. Thời gian phân bổ lợi thế thƣơng mại theo quy định hiện hành tối đa là 10 năm theo anh chị hợp lý hay không?

17 27 46 73 0 0 63

16. Theo anh chị với lực lƣợng kế tốn hiện tại thì doanh nghiệp có đảm bảo công tác xác định lợi thế thƣơng mại hợp lý hay không?

19 30.2 44 69.8 0 0 63

17. Theo anh chị các văn bản hƣớng dẫn của Bộ tài chính hiện nay có đáp ứng đƣợc

yêu cầu của kế tốn các doanh nghiệp có thực hiện việc xác định lợi thế thƣơng mại hay không?

18. Theo anh chị với cách xác định lợi thế thƣơng mại nhƣ hiện nay có phù hợp với tình hình thực tế hay khơng?

27 42.9 36 57.1 0 0 63

Nguồn: dữ liệu nghiên cứu của tác giả, 2014.

Kết quả khảo sát cho thấy với 12 câu hỏi thiết kế liên quan đến nội dung này, đƣợc gửi đến 100 doanh nghiệp và nhận đƣợc 63 bảng trả lời với tổng cộng 736 ý kiến. Trong đó, có 416 ý kiến trả lời có chiếm 56.5%, 318 ý kiến trả lời khơng chiếm 43.2%, số cịn lại không trả lời chiếm 0.3%.

2.3.2. Đánh giá chung về thực trạng kế toán lợi thế thƣơng mại tại công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

2.4.2.1Cơng tác quản lý

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn nhiều khác biệt so với chuẩn mực kế tốn quốc tế vì chƣa có sự bổ sung và chỉnh sửa kịp thời. Chuẩn mực kế toán đầu tiên từ năm 2001, trong giai đoạn này kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển. Vì thế nhằm tránh biến động kinh tế cũng nhƣ để phù hợp với đặc điểm riêng nên khi xây dựng chuẩn kế toán Việt Nam đã điều chỉnh một số nguyên tắc, phƣơng pháp, nội dung của chuẩn mực khơng tƣơng thích hoặc chƣa phù hợp với Việt Nam vào thời điểm này. Chính vì vậy dẫn đến sự khác biệt về nội dung giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn mực kế toán quốc tế nhất là chuẩn mực liên quan đến lợi thế thƣơng mại vì thời đểm này Việt Nam khơng xuất hiện khoản mục này. Hơn nửa trong những năm tiếp theo đến nay nhiều chuẩn mực kế toán quốc tế đã đƣợc ban hành thêm cũng nhƣ chỉnh sửa bổ sung và ban hành lại nhiều chuẩn mực cũ nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa nghiên cứu, soạn thảo và ban hành. Hiện nay, Việt Nam vẫn chƣa hồn thiện lại các chuẩn mực kế tốn cho phù hợp với điều kiện phát triển

kinh tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế.

Phạm vi chi phối của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đƣợc áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế không phân biệt niêm yết hay không niêm yết, quy mô lớn hay nhỏ (ngoại trừ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC). Do quy mô các doanh nghiệp niêm yết ngày càng xuất hiện nhiều, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng phức tạp nhƣ mua bán sát nhập doanh nghiệp phát sinh lợi thế thƣơng mại, hình thành cơng ty liên doanh, liên kết, …

Quan hệ giữa các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Việc áp dụng chuẩn mực kế tốn phải thơng qua hƣớng dẫn hay quy định của chế độ kế tốn doanh nghiệp. Do đó, một khi chuẩn mực đƣợc ban hành mà chƣa có thơng tƣ hƣớng dẫn thì các doanh nghiệp chƣa thể áp dụng. Điều 4 của Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC nêu rõ “các nội dung quy định trong các quyết định ban hành chuẩn mực kế tốn và các thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực từ đợt 1 đến đợt 5 không trái với nội dung quy định tại quyết định này vẫn có hiệu lực thi hành” (Bộ tài chính, 2006). Nhƣ vậy nếu chuẩn mực kế tốn và các thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán có nội dung khơng phù hợp với Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC thì phải tuân thủ theo quyết định này. Vì vậy trên thực tế khi có những vấn đề chƣa nhất quán giữa chuẩn mực và Chế độ kế toán doanh nghiệp, các doanh nghiệp ƣu tiên áp dụng theo chế độ kế tốn. Đó chính là ngun nhân giảm vai trị của chuẩn mực kế tốn.

Tính tn thủ của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn hạn chế và chất lƣợng thông tin chƣa đạt yêu cầu. Theo số liệu thu thập của các doanh nghiệp thì việc áp dụng và thực thi chính sách kế tốn đã khơng tn thủ đúng theo đều kiện ghi nhận, đánh giá, phân loại và trình bày thơng tin theo u cẩu của chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Quá trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực: việc ban hành chuẩn mực kế toán do Bộ tài chính quyết định với nguồn chính từ Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán, do vậy khả năng soạn thảo chuẩn mực còn nhiều hạn chế (từ năm 2001 – 2006 Việt Nam soạn thảo chuẩn mực với sự hỗ trợ của Dƣ án Euro-Tapviet của EU. Việt

nam chƣa có hội đồng ban hành chuẩn mực trên cơ sở bỏ phiếu nhằm đảm bảo tính trung lập của chuẩn mực. Hơn thế quá trình soạn thảo chuẩn mực chƣa lấy ý kiến rộng rãi của nhiều đối tƣợng nhất là những ngƣời thực hiện chuẩn mực nhƣ doanh nghiệp, những ngƣời sử dụng thơng tin của kế tốn nhƣ nhà đầu tƣ, nhà phân tích, kiểm tốn viên, cơ quan thuế,…ngồi ra thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực cịn nhiều hạn chế, thơng tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực quy định các tài khoản liên quan và cách hạch tốn cho từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ vậy thơng tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực đã thể hiện tính kiểm sốt của nhà nƣớc trong việc thực thi Chế độ kế toán.

2.4.2.2Kết quả đạt được

Về phương pháp xác định lợi thế thương mại - Ưu điểm

Việc có 183/378 ý kiến trả lời có chiếm 48.4% qua đó cho thấy phƣơng pháp ghi nhận lợi thế thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay diễn ra tƣơng đối tốt. Cụ thể: có 63 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 100% cho rằng hiện tại doanh nghiệp họ có thực hiện xác định lợi thế thƣơng mại khi ở đó có sự sáp nhập, mua bán, … Bên cạnh đó, hiện có 40/63 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 63.5% cho rằng doanh nghiệp của họ vẫn sử dụng phƣơng pháp mua để phản ánh giá trị lợi thế thƣơng mại của doanh nghiệp mình theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam quy định.

- Nhược điểm

Với 160/378 ý kiến trả lời không chiếm tỷ lệ 42.3% cho thấy mặc dù các phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại tại các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, để có thể phản ánh tốt lợi thế thƣơng mại tại các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh thì vẫn cịn rất nhiều điểm cần phải khắc phục. Cụ thể: 48/63 ý kiến doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 76.2% cho rằng dù Chuẩn mực kế tốn Việt Nam có phân chia lợi thế thƣơng mại thành lợi thế và bất lợi, tuy nhiên có đến 76.2% ý kiến cho rằng thực tế doanh nghiệp họ không thể chấp nhận điều kiện bất lợi thƣơng mại. Điều này có thể hiểu đƣợc vì khi doanh nghiệp ghi nhận là bất lợi thƣơng mại đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải tiến hành ghi tăng thêm một khoản thu nhập, tức phải đóng vào ngân sách Nhà nƣớc một khoản thuế nhất định. Có 23/63 ý kiến doanh nghiệp chiếm 36.5% cho rằng, hiện doanh nghiệp

50

họ xác định giá trị lợi thế thƣơng mại không tuân theo phƣơng pháp do chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định mà họ đã tuân theo một qui tắc khác, điều này cho thấy phƣơng pháp mua có thể khơng hịa hợp 100% các doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại Việt Nam. Ngồi ra, có 31/63 ý kiến doanh nghiệp chiếm 49.2% cho rằng hiện tại có rất nhiều trƣờng hợp có phát sinh lợi thế thƣơng mại, trong đó phải kể đến là lợi thế thƣơng mại phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp, đây là một điểm mà hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện chƣa từng đề cập đến, do đó khi có sự phát sinh lợi thế thƣơng mại từ nội bộ các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc xác định, ghi nhận.

- Nguyên nhân:

Nguyên nhân dẫn đến 76.2% doanh nghiệp, không thể chấp nhận điều kiện bất lợi thƣơng mại. Điều này có thể hiểu đƣợc vì khi doanh nghiệp ghi nhận là bất lợi thƣơng mại đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải tiến hành ghi tăng thêm một khoản thu nhập, tức phải đóng vào ngân sách Nhà nƣớc một khoản thuế nhất định. Bên cạnh đó, lợi thế thƣơng mại phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp thì chuẩn mực kế tốn Việt Nam chƣa đề cập đến.

Về ghi nhận và trình bày báo cáo về lợi thế thương mại - Ƣu điểm:

Với 416/736 ý kiến trả lời có chiếm 56.5%, qua đó cho thấy q trình ghi nhận lợi thế thƣơng mại tại các doanh nghiệp ở Việt Nam đã tổ chức ghi nhận khá tốt. Cụ thể: Có 42/63 ý kiến doanh nghiệp chiếm 66.7% cho rằng khi doanh nghiệp đã sáp nhập một hoặc một số doanh nghiệp khác vào, kế toán doanh nghiệp đã thực hiện ghi nhận tồn bộ tài sản theo bảng cân đối kế tốn mới của doanh nghiệp bị sáp

Một phần của tài liệu Thực trạng và nâng cao kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 53)