7. CỤC BỐ CỦA ĐỀ TÀI
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với quốc hội, chính phủ
Nhìn chung về mặt kế tốn, cho dù áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam hay chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, lợi thế thƣơng mại cũng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay thu nhập trƣớc thuế của doanh nghiệp, dƣới hình thức phân bổ dần vào chi phí hay ghi nhận ngay phần giảm sút về mặt giá trị hợp lý của lợi thế thƣơng mại nhƣ là một khoản chi phí.
Ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Pháp, Úc, NewZealand…, khái niệm hợp nhất báo cáo thuế đƣợc sử dụng một cách rộng rãi. Hợp nhất báo cáo thuế là một hình thức quản lý, thu thuế, trong đó một nhóm doanh nghiệp riêng biệt đƣợc xem nhƣ là một đơn vị báo cáo thuế. Hay nói cách khác, đơn vị nắm quyền kiểm sốt cao nhất của nhóm doanh nghiệp này sẽ chịu trách nhiệm tất cả hay hầu hết nghĩa vụ thuế của nhóm, ví dụ nhƣ kê khai một tờ khai thuế, nộp thuế... Việc áp dụng mơ hình này một phần nhằm làm giảm chi phí quản lý cho cơ quan thuế cũng nhƣ đối tƣợng nộp thuế và đem lại một số lợi ích khác cho đối tƣợng nộp thuế, ví dụ nhƣ lỗ và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nhóm có thể đƣợc cấn trừ qua lại, việc chuyển giao tài sản cố định giữa các cơng ty trong nhóm sẽ khơng phải chịu bất cứ loại thuế nào… Trên cơ sở này, báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ đắc lực để hỗ trợ trong vấn đề kê khai thuế. Do đó, lợi thế thƣơng mại
là một trong số các yếu tố đƣợc xem là có ảnh hƣởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khái niệm về hợp nhất báo cáo thuế còn khá mới mẻ ở Việt Nam và hầu nhƣ chƣa có những quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này. Theo nhận xét của một số chuyên gia trong lĩnh vực thuế, cơ quan thuế Việt Nam quản lý thuế theo từng đơn vị kế tốn riêng biệt (ví dụ, mỗi đơn vị hạch tốn kế toán độc lập đƣợc cấp một mã số thuế riêng, nộp tờ khai thuế riêng...) và có thể nói, báo cáo tài chính hợp nhất chƣa đƣợc sử dụng để làm cơ sở cho việc kê khai tính thuế. Thêm vào đó, theo VAS 11 và IFRS 3, lợi thế thƣơng mại đƣợc hình thành trên cơ sở hợp nhất kinh doanh chỉ đƣợc ghi nhận trong báo cáo tài chính hợp nhất. Do đó, việc kê khai tính thuế trên cơ sở báo cáo tài chính của từng đơn vị riêng lẻ có thể xem nhƣ là khơng chịu ảnh hƣởng bởi lợi thế thƣơng mại. Và theo đó, lợi thế thƣơng mại đƣợc khấu trừ hay không đƣợc khấu trừ cho mục đích tính thuế sẽ khơng cịn là vấn đề băn khoăn cho các doanh nghiệp trong việc tuân thủ luật thuế.
Mặc dù vậy, theo Điểm 2.11, Mục III, Phần B, Thông tƣ 134/2007/TT-BTC hƣớng dẫn chi tiết Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp có nêu: "Trƣờng hợp chi phí để có các tài sản khơng thuộc tài sản cố định: chi về mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thƣơng mại, lợi thế kinh doanh... đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh nhƣng tối đa khơng quá 3 năm". Cho dù lợi thế thƣơng mại không đƣợc nêu rõ trong điều khoản nói trên, nhƣng cũng có thể đƣợc hiểu là có tính chất tƣơng tự. Do đó, đã có một số quan điểm cho rằng, lợi thế thƣơng mại đƣợc hình thành trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính sẽ đƣợc khấu trừ cho mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Do đó, Quốc hội và chính phủ cần quy định chặt chẽ và có hƣớng dẫn cụ thể trong các quyết định thi hành thuế, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính có những văn bản cũng nhƣ đƣa ra các quy định phù hợp và thống nhất việc hạch tốn LTTM có đƣợc khấu hao hay khơng khấu hao? Hay có đƣợc ghi vào chi phí LTTM hay khơng ? từ đó mới có các biện pháp thực thu và quản lý thích hợp đối với khoản mục này.