7. CỤC BỐ CỦA ĐỀ TÀI
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.2.3. Hoàn thiện về chứng từ kế toán
Theo kết quả nghiên cứu trong chƣơng 2 khi thực hiện việc sát nhập doanh nghiệp có 39 ý kiến chiếm 61.9% không kiểm kê tài sản đối chiếu tất cả các công nợ của doanh nghiệp cũng nhƣ khơng đánh giá lại tồn bộ tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp chiếm 57.1% cũng một phần doanh nghiệp không nắm đƣợc quy trình ln chuyển chứng từ của cơng ty. Nhằm giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt đƣợc đầy đủ thông tin khi hợp nhất, các doanh nghiệp cần căn cứ vào hệ thống chứng từ do Bộ tài chính quy định để lựa chọn áp dụng thống nhất cho cả hệ thống chứng từ cho cả hệ thống các đơn vị. Hƣớng dẫn các bộ phận liên quan ghi chép đầy đủ, chính xác các yếu tố trên chứng từ nhằm phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi hợp nhất. Bên cạnh đó cần xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học và hiệu quả theo trình tự nhất định phù hợp với tiến trình phát sinh lợi thế thƣơng mại khi tiến hành hợp nhất. Từ đó doanh nghiệp theo dõi chi tiết khoản lợi thế thƣơng mại đƣợc đánh giá trung thực, hợp lý (phụ
lục 3).
3.2.4. Hoàn thiện nội dung và hình thức trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính
Theo thơng tƣ 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 về việc “Hƣớng dẫn thực hiện mƣời sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ tài chính” thì lợi thế thƣơng mại trong những trƣờng hợp khác nhau sẽ trình bày trên bảng cân đối kế toán khác nhau khi tiến hành hợp nhất.
Lợi thế thƣơng mại phát sinh trong trƣờng hợp hợp nhất kinh doanh khơng hình thành quan hệ cơng ty mẹ-cơng ty con thì lợi thế thƣơng mại đƣợc xem nhƣ là tài sản của doanh nghiệp và đƣợc trình bày ở khoản mục chi phí trả trƣớc dài hạn trên bảng cân đối kế toán hợp nhất.
Lợi thế thƣơng mại phát sinh trong trƣờng hợp hợp nhất kinh doanh hình thành quan hệ cơng ty mẹ-cơng ty con thì lợi thế thƣơng mại đƣợc xem nhƣ là tài sản của doanh nghiệp và đƣợc trình bày ở khoản mục lợi thế thƣơng mại trên bảng cân đối kế toán hợp nhất.
Mặc dù cả hai trƣờng hợp nêu trên đều là lợi thế thƣơng mại và đều là tài sản của doanh nghiệp, tuy nhiên chúng đƣợc trình bày trên hai khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính hợp nhất. Qua đó theo ý kiến của tác giả nên thống nhất một khoản mục cho cả hai trƣờng hợp trên báo cáo tài chính hợp nhất. Nhƣ vậy nên bổ sung thêm khoản mục lợi thế thƣơng mại vào phần tài sản dài hạn của doanh nghiệp trong báo cáo riêng và báo cáo tài chính hợp nhất.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với quốc hội, chính phủ
Nhìn chung về mặt kế toán, cho dù áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam hay chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, lợi thế thƣơng mại cũng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay thu nhập trƣớc thuế của doanh nghiệp, dƣới hình thức phân bổ dần vào chi phí hay ghi nhận ngay phần giảm sút về mặt giá trị hợp lý của lợi thế thƣơng mại nhƣ là một khoản chi phí.
Ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Pháp, Úc, NewZealand…, khái niệm hợp nhất báo cáo thuế đƣợc sử dụng một cách rộng rãi. Hợp nhất báo cáo thuế là một hình thức quản lý, thu thuế, trong đó một nhóm doanh nghiệp riêng biệt đƣợc xem nhƣ là một đơn vị báo cáo thuế. Hay nói cách khác, đơn vị nắm quyền kiểm sốt cao nhất của nhóm doanh nghiệp này sẽ chịu trách nhiệm tất cả hay hầu hết nghĩa vụ thuế của nhóm, ví dụ nhƣ kê khai một tờ khai thuế, nộp thuế... Việc áp dụng mơ hình này một phần nhằm làm giảm chi phí quản lý cho cơ quan thuế cũng nhƣ đối tƣợng nộp thuế và đem lại một số lợi ích khác cho đối tƣợng nộp thuế, ví dụ nhƣ lỗ và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nhóm có thể đƣợc cấn trừ qua lại, việc chuyển giao tài sản cố định giữa các cơng ty trong nhóm sẽ khơng phải chịu bất cứ loại thuế nào… Trên cơ sở này, báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ đắc lực để hỗ trợ trong vấn đề kê khai thuế. Do đó, lợi thế thƣơng mại
là một trong số các yếu tố đƣợc xem là có ảnh hƣởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khái niệm về hợp nhất báo cáo thuế còn khá mới mẻ ở Việt Nam và hầu nhƣ chƣa có những quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này. Theo nhận xét của một số chuyên gia trong lĩnh vực thuế, cơ quan thuế Việt Nam quản lý thuế theo từng đơn vị kế tốn riêng biệt (ví dụ, mỗi đơn vị hạch tốn kế toán độc lập đƣợc cấp một mã số thuế riêng, nộp tờ khai thuế riêng...) và có thể nói, báo cáo tài chính hợp nhất chƣa đƣợc sử dụng để làm cơ sở cho việc kê khai tính thuế. Thêm vào đó, theo VAS 11 và IFRS 3, lợi thế thƣơng mại đƣợc hình thành trên cơ sở hợp nhất kinh doanh chỉ đƣợc ghi nhận trong báo cáo tài chính hợp nhất. Do đó, việc kê khai tính thuế trên cơ sở báo cáo tài chính của từng đơn vị riêng lẻ có thể xem nhƣ là khơng chịu ảnh hƣởng bởi lợi thế thƣơng mại. Và theo đó, lợi thế thƣơng mại đƣợc khấu trừ hay khơng đƣợc khấu trừ cho mục đích tính thuế sẽ khơng cịn là vấn đề băn khoăn cho các doanh nghiệp trong việc tuân thủ luật thuế.
Mặc dù vậy, theo Điểm 2.11, Mục III, Phần B, Thông tƣ 134/2007/TT-BTC hƣớng dẫn chi tiết Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp có nêu: "Trƣờng hợp chi phí để có các tài sản khơng thuộc tài sản cố định: chi về mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thƣơng mại, lợi thế kinh doanh... đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh nhƣng tối đa khơng quá 3 năm". Cho dù lợi thế thƣơng mại không đƣợc nêu rõ trong điều khoản nói trên, nhƣng cũng có thể đƣợc hiểu là có tính chất tƣơng tự. Do đó, đã có một số quan điểm cho rằng, lợi thế thƣơng mại đƣợc hình thành trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính sẽ đƣợc khấu trừ cho mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Do đó, Quốc hội và chính phủ cần quy định chặt chẽ và có hƣớng dẫn cụ thể trong các quyết định thi hành thuế, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính có những văn bản cũng nhƣ đƣa ra các quy định phù hợp và thống nhất việc hạch tốn LTTM có đƣợc khấu hao hay khơng khấu hao? Hay có đƣợc ghi vào chi phí LTTM hay khơng ? từ đó mới có các biện pháp thực thu và quản lý thích hợp đối với khoản mục này.
3.3.2. Đối với Bộ tài chính
Bộ tài chính sẽ là cơ quan chủ quản xây dựng lộ trình tìm hiểu cập nhật IFRS của và việc ban hành IFRS bằng Tiếng Việt chắc chắn sẽ thuận tiện cho các đối tƣợng quan tâm. Bởi vì, VAS có nguồn gốc từ IAS/ IFRS thì hiện nay những IAS/ IFRS đã cập nhật, chỉnh sửa theo cho phù hợp.
Bên cạnh đó, việc xác định LTTM từ việc sáp nhập, hợp nhất tại Việt Nam chủ yếu thực hiện trên doanh nghiệp nhà nƣớc, trong khi Việt Nam tồn tại rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣng hai chuẩn mực liên quan đến LTTM là VAS 04 và VAS 11 thì VAS 04 nằm trong danh sách chuẩn mực kế tốn áp dụng khơng đầy đủ, còn VAS 11 nằm trong danh sách chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quá trình hội nhập và phát triển tạo điều kiện phát triển cơng bằng cho tất cả các doanh nghiệp, vì vậy mà việc mở rộng tập đồn bằng hình thức mua, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng cần có hành lang pháp lý để thực hiện. Do đó, cần sớm ban hành và có hƣớng dẫn cụ thể cách ghi nhận LTTM trong quá trình hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp. 3.3.3. Đối với doanh nghiệp
Đánh giá phí tổn từ Lợi thế thƣơng mại có thể khó khăn do q trình định giá chủ quan đối với tài sản vơ hình.
Các cơng ty có thể sử dụng dịch vụ kế tốn chun nghiệp từ một cơng ty kế tốn cơng cộng hoặc kế tốn cơng chứng để giúp họ xác định giảm giá trị Lợi thế thƣơng mại cho cơng ty của họ. Bởi vì kế tốn chun nghiệp thƣờng đƣợc giáo dục trong các chính sách kế tốn hiện hành và các quy định kinh nghiệm của họ giúp họ hiểu làm thế nào để phản ánh đúng giá trị tài sản vơ hình trên báo cáo chính xác giảm giá trị của lợi thế thƣơng mại. Hoặc tuyển dụng nhân viên kế tốn có trình độ phù hợp với doanh nghiệp có thể vận dụng cũng nhƣ áp dụng và tính tốn vận dụng chế độ chuẩn mực kế toán linh hoạt nhằm mục đích phản ánh chính xác tình hình tài chính của cơng ty, là cơ sở cho việc nộp thuế của doanh nghiệp.
Lợi thế thƣơng mại có thể tính tốn khó khăn do tính chất phi vật thể của giá trị của nó.
70
Các cơng ty có thể xác định giá trị lợi thế thƣơng mại bằng cách xem xét các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành công nghiệp để xác định tầm quan trọng của một thƣơng hiệu mạnh, quan hệ khách hàng tốt nhƣ thế nào, từ đó định giá doanh nghiệp sẽ sát thực hơn và việc tính ra giá trị LTTM sẽ chính xác hơn.
Hợp nhất kinh doanh thƣờng liên quan tới nhiều giao dịch trao đổi, nhƣ khi giao dịch mua cổ phiếu liên tiếp. Khi đó, mỗi giao dịch trao đổi sẽ đƣợc bên mua xử lý một cách riêng biệt bằng cách sử dụng giá phí của giao dịch và thơng tin về giá trị hợp lý tại ngày diễn ra từng trao đổi giao dịch để xác định giá trị của lợi thế thƣơng mại liên quan đến từng giao dịch đó. Do đó, việc so sánh giá phí của các khoản đầu tƣ đơn lẻ với lợi ích của bên mua trong giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc và nợ tiềm tàng của bên bị mua đƣợc thực hiện từng bƣớc. Giá trị hợp lý của tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc và khoản nợ tiềm tàng của bên bị mua có thể chênh lệch tại mỗi ngày diễn ra giao dịch trao đổi.
71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Kết quả nghiên cứu khảo sát ở chƣơng 2 xác định phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại và kết quả ghi nhận cũng nhƣ trình bày trên báo cáo tài chính về lợi thế thƣơng mại trong các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Nhằm phát huy những ƣu điểm, khắc phục những nhƣợc điểm, kết quả nghiên cứu đã tìm ra nguyên nhân của hạn chế. Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu đó trong chƣơng 3 đã đề ra các phƣơng pháp hồn thiện về kế tốn lợi thế thƣơng mại theo các tiêu chí: hồn thiện phƣơng pháp xác định giá trị lợi thế thƣơng mại; bổ sung phƣơng pháp xác định giá trị hợp lý tài sản; hoàn thiện phƣơng pháp hợp nhất kinh doanh bên cạnh phƣơng pháp mua là phƣơng pháp cộng vốn; ban hành phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp. Đồng thời tác giả trình bày thêm về ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi đến chất lƣợng thơng tin kế tốn nhằm giúp cho cơng tác xác định giá trị lợi thế thƣơng mại đƣợc đầy đủ và trung thực trên mọi khía cạnh; hồn thiện phƣơng pháp ghi nhận và xử lý; hoàn thiện nội dung và hình thức trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính thống nhất một khoản mục ghi nhận lợi thế thƣơng mại vào tài sản dài hạn trong cả hai trƣờng hợp hình thành quan hệ công ty mẹ công ty con hoặc khơng hình thành quan hệ cơng ty mẹ cơng ty con kể cả báo cáo tài chính riêng hay hợp nhất. Từ đó đƣa ra các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng kiểm tra hay phát sinh lợi thế thƣơng mại nhằm phát huy gải pháp hoàn thiện một cách hữu hiệu nhất.
KẾT LUẬN
Trƣớc xu hƣớng hịa nhập kế tốn tồn cầu, Việt nam cần phải chủ động hơn trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán nhằm hội nhập kế toán quốc tế. Đối với kế toán lợi thế thƣơng mại là một chủ đề gây tranh cãi trong nhiều năm qua. Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế tồn cầu các cơng ty có quan hệ mua bán sát nhập diễn ra rộng rãi, kế toán lợi thế thƣơng mại vẫn tồn tại nhiều sự khác biệt so với Chẩn mực kế toán Quốc tế nhƣ đối với lợi thế thƣơng mại từ mua lại một số quốc gia vốn hóa sau đó khấu hao dần còn một số quốc gia vốn hóa nhƣng khơng khấu hao mà đánh giá lại tổn thất cuối kỳ. Vì thế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam về lợi thế thƣơng mại là đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải có trách nhiệm vì sự nghiệp chung của quốc gia.
Trong khuôn khổ luận văn với mức độ nhận thức còn hạn chế, tơi mong muốn cơng trình nghiên cứu đóng góp đƣợc một phần của mình vào cơng việc hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán lợi thế thƣơng mại.
Về nội dung tác giả đã trình bày đƣợc lợi thế thƣơng mại đƣợc ra đời nhƣ thế nào, bản chất lý thuyết về lợi thế thƣơng mại. Đồng thời tác giả đã tóm tắt đƣợc nhƣng chuẩn mực về lợi thế thƣơng mại là IAS 22, VAS 11, IFRS 3 từ đó đƣa ra các ƣu điểm và hạn chế khi áp dụng kế toán lợi thế thƣơng mại tại Việt Nam dựa trên cơ sở đó khảo sát thực trạng về kế toán lợi thế thƣơng mại phát sinh trong các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thế nào trong chƣơng 2. Trong quá trình khảo sát tác giả tìm hiểu về phƣơng pháp xác định, ghi nhận, và trình bày báo cáo trong doanh nghiệp. Tìm hiểu những mặt đạt đƣợc và đều cịn thiếu sót trong doanh nghiệp về khoản mục này làm căn cứ để đƣa ra tiến trình hồn thiện trong chƣơng 3. Dựa vào kết quả khảo sát chƣơng 2 tác giả đƣa ra đƣợc bốn yêu cầu cần hoàn thiện: hoàn thiện về xác định giá trị nhƣ xác định giá trị hợp lý, xác định phƣơng pháp hợp nhất bổ sung phƣơng pháp cộng vốn bên cạnh phƣơng pháp mua, bổ sung sự ảnh hƣởng của lợi thế phát sinh từ nội bộ, ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhƣ quan điểm nhà quản lý, năng lực công nhân viên, kiểm kê tài sản, đối chiếu cơng nợ,…; hồn thiện về phƣơng pháp ghi nhận và xử lý, chứng từ kế tốn và hình thức trình bày trên báo cáo tài chính về lợi thế thƣơng mại. Trên cơ sở các
yêu cầu hoàn thiện tác giả đƣa ra một số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính, các tổ chức hiệp hội kế tốn- kiểm tốn, và với doanh nghiệp nhằm giúp cho cơng tác hồn thiện chuẩn mực kế tốn về lợi thế thƣơng mại đƣợc thực hiện tối ƣu nhất.
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài vì thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực cịn hạn chế nên về lý luận tác giả chỉ đƣa ra đƣợc một số lý luận cơ bản về lợi thế thƣơng mại nhƣng chƣa đi sâu xem xét về ảnh hƣởng của LTTM với kế toán thuế cũng nhƣ đo lƣờng mức độ hồ hợp của chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế; về khảo sát thực tế tác giả chỉ nghiên cứu giới hạn cho các đơn vị cổ phần