Đối với Bộ tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng và nâng cao kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 83)

7. CỤC BỐ CỦA ĐỀ TÀI

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với Bộ tài chính

Bộ tài chính sẽ là cơ quan chủ quản xây dựng lộ trình tìm hiểu cập nhật IFRS của và việc ban hành IFRS bằng Tiếng Việt chắc chắn sẽ thuận tiện cho các đối tƣợng quan tâm. Bởi vì, VAS có nguồn gốc từ IAS/ IFRS thì hiện nay những IAS/ IFRS đã cập nhật, chỉnh sửa theo cho phù hợp.

Bên cạnh đó, việc xác định LTTM từ việc sáp nhập, hợp nhất tại Việt Nam chủ yếu thực hiện trên doanh nghiệp nhà nƣớc, trong khi Việt Nam tồn tại rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣng hai chuẩn mực liên quan đến LTTM là VAS 04 và VAS 11 thì VAS 04 nằm trong danh sách chuẩn mực kế tốn áp dụng khơng đầy đủ, còn VAS 11 nằm trong danh sách chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quá trình hội nhập và phát triển tạo điều kiện phát triển cơng bằng cho tất cả các doanh nghiệp, vì vậy mà việc mở rộng tập đồn bằng hình thức mua, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng cần có hành lang pháp lý để thực hiện. Do đó, cần sớm ban hành và có hƣớng dẫn cụ thể cách ghi nhận LTTM trong quá trình hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp. 3.3.3. Đối với doanh nghiệp

Đánh giá phí tổn từ Lợi thế thƣơng mại có thể khó khăn do q trình định giá chủ quan đối với tài sản vơ hình.

Các cơng ty có thể sử dụng dịch vụ kế tốn chun nghiệp từ một cơng ty kế tốn cơng cộng hoặc kế tốn cơng chứng để giúp họ xác định giảm giá trị Lợi thế thƣơng mại cho cơng ty của họ. Bởi vì kế tốn chun nghiệp thƣờng đƣợc giáo dục trong các chính sách kế tốn hiện hành và các quy định kinh nghiệm của họ giúp họ hiểu làm thế nào để phản ánh đúng giá trị tài sản vơ hình trên báo cáo chính xác giảm giá trị của lợi thế thƣơng mại. Hoặc tuyển dụng nhân viên kế tốn có trình độ phù hợp với doanh nghiệp có thể vận dụng cũng nhƣ áp dụng và tính tốn vận dụng chế độ chuẩn mực kế tốn linh hoạt nhằm mục đích phản ánh chính xác tình hình tài chính của cơng ty, là cơ sở cho việc nộp thuế của doanh nghiệp.

Lợi thế thƣơng mại có thể tính tốn khó khăn do tính chất phi vật thể của giá trị của nó.

70

Các cơng ty có thể xác định giá trị lợi thế thƣơng mại bằng cách xem xét các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành công nghiệp để xác định tầm quan trọng của một thƣơng hiệu mạnh, quan hệ khách hàng tốt nhƣ thế nào, từ đó định giá doanh nghiệp sẽ sát thực hơn và việc tính ra giá trị LTTM sẽ chính xác hơn.

Hợp nhất kinh doanh thƣờng liên quan tới nhiều giao dịch trao đổi, nhƣ khi giao dịch mua cổ phiếu liên tiếp. Khi đó, mỗi giao dịch trao đổi sẽ đƣợc bên mua xử lý một cách riêng biệt bằng cách sử dụng giá phí của giao dịch và thơng tin về giá trị hợp lý tại ngày diễn ra từng trao đổi giao dịch để xác định giá trị của lợi thế thƣơng mại liên quan đến từng giao dịch đó. Do đó, việc so sánh giá phí của các khoản đầu tƣ đơn lẻ với lợi ích của bên mua trong giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc và nợ tiềm tàng của bên bị mua đƣợc thực hiện từng bƣớc. Giá trị hợp lý của tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc và khoản nợ tiềm tàng của bên bị mua có thể chênh lệch tại mỗi ngày diễn ra giao dịch trao đổi.

71

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Kết quả nghiên cứu khảo sát ở chƣơng 2 xác định phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại và kết quả ghi nhận cũng nhƣ trình bày trên báo cáo tài chính về lợi thế thƣơng mại trong các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Nhằm phát huy những ƣu điểm, khắc phục những nhƣợc điểm, kết quả nghiên cứu đã tìm ra nguyên nhân của hạn chế. Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu đó trong chƣơng 3 đã đề ra các phƣơng pháp hồn thiện về kế tốn lợi thế thƣơng mại theo các tiêu chí: hồn thiện phƣơng pháp xác định giá trị lợi thế thƣơng mại; bổ sung phƣơng pháp xác định giá trị hợp lý tài sản; hoàn thiện phƣơng pháp hợp nhất kinh doanh bên cạnh phƣơng pháp mua là phƣơng pháp cộng vốn; ban hành phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp. Đồng thời tác giả trình bày thêm về ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi đến chất lƣợng thơng tin kế tốn nhằm giúp cho cơng tác xác định giá trị lợi thế thƣơng mại đƣợc đầy đủ và trung thực trên mọi khía cạnh; hồn thiện phƣơng pháp ghi nhận và xử lý; hồn thiện nội dung và hình thức trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính thống nhất một khoản mục ghi nhận lợi thế thƣơng mại vào tài sản dài hạn trong cả hai trƣờng hợp hình thành quan hệ công ty mẹ công ty con hoặc khơng hình thành quan hệ công ty mẹ công ty con kể cả báo cáo tài chính riêng hay hợp nhất. Từ đó đƣa ra các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng kiểm tra hay phát sinh lợi thế thƣơng mại nhằm phát huy gải pháp hoàn thiện một cách hữu hiệu nhất.

KẾT LUẬN

Trƣớc xu hƣớng hịa nhập kế tốn tồn cầu, Việt nam cần phải chủ động hơn trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán nhằm hội nhập kế toán quốc tế. Đối với kế toán lợi thế thƣơng mại là một chủ đề gây tranh cãi trong nhiều năm qua. Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế tồn cầu các cơng ty có quan hệ mua bán sát nhập diễn ra rộng rãi, kế toán lợi thế thƣơng mại vẫn tồn tại nhiều sự khác biệt so với Chẩn mực kế toán Quốc tế nhƣ đối với lợi thế thƣơng mại từ mua lại một số quốc gia vốn hóa sau đó khấu hao dần còn một số quốc gia vốn hóa nhƣng khơng khấu hao mà đánh giá lại tổn thất cuối kỳ. Vì thế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam về lợi thế thƣơng mại là đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải có trách nhiệm vì sự nghiệp chung của quốc gia.

Trong khn khổ luận văn với mức độ nhận thức còn hạn chế, tơi mong muốn cơng trình nghiên cứu đóng góp đƣợc một phần của mình vào cơng việc hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán lợi thế thƣơng mại.

Về nội dung tác giả đã trình bày đƣợc lợi thế thƣơng mại đƣợc ra đời nhƣ thế nào, bản chất lý thuyết về lợi thế thƣơng mại. Đồng thời tác giả đã tóm tắt đƣợc nhƣng chuẩn mực về lợi thế thƣơng mại là IAS 22, VAS 11, IFRS 3 từ đó đƣa ra các ƣu điểm và hạn chế khi áp dụng kế toán lợi thế thƣơng mại tại Việt Nam dựa trên cơ sở đó khảo sát thực trạng về kế tốn lợi thế thƣơng mại phát sinh trong các cơng ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thế nào trong chƣơng 2. Trong quá trình khảo sát tác giả tìm hiểu về phƣơng pháp xác định, ghi nhận, và trình bày báo cáo trong doanh nghiệp. Tìm hiểu những mặt đạt đƣợc và đều cịn thiếu sót trong doanh nghiệp về khoản mục này làm căn cứ để đƣa ra tiến trình hồn thiện trong chƣơng 3. Dựa vào kết quả khảo sát chƣơng 2 tác giả đƣa ra đƣợc bốn yêu cầu cần hoàn thiện: hoàn thiện về xác định giá trị nhƣ xác định giá trị hợp lý, xác định phƣơng pháp hợp nhất bổ sung phƣơng pháp cộng vốn bên cạnh phƣơng pháp mua, bổ sung sự ảnh hƣởng của lợi thế phát sinh từ nội bộ, ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhƣ quan điểm nhà quản lý, năng lực công nhân viên, kiểm kê tài sản, đối chiếu cơng nợ,…; hồn thiện về phƣơng pháp ghi nhận và xử lý, chứng từ kế tốn và hình thức trình bày trên báo cáo tài chính về lợi thế thƣơng mại. Trên cơ sở các

yêu cầu hoàn thiện tác giả đƣa ra một số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính, các tổ chức hiệp hội kế tốn- kiểm tốn, và với doanh nghiệp nhằm giúp cho cơng tác hồn thiện chuẩn mực kế tốn về lợi thế thƣơng mại đƣợc thực hiện tối ƣu nhất.

Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài vì thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực cịn hạn chế nên về lý luận tác giả chỉ đƣa ra đƣợc một số lý luận cơ bản về lợi thế thƣơng mại nhƣng chƣa đi sâu xem xét về ảnh hƣởng của LTTM với kế toán thuế cũng nhƣ đo lƣờng mức độ hoà hợp của chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế; về khảo sát thực tế tác giả chỉ nghiên cứu giới hạn cho các đơn vị cổ phần Niêm yết tại Thành phố Hồ Chí Minh chƣa đƣa ra cho các cơng ty có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài chƣa tính tốn độ hịa hợp về lợi thế thƣơng mại trong doanh nghiệp và trên thế giới. Do vậy tác giả mong muốn tiếp cận những giải pháp tối ƣu trong nghiên cứu nhƣ khảo sát tất cả các doanh nghiệp tại Việt Nam để có tầm nhìn rộng hơn, khái qt hơn cho tất cả các doanh nghiệp từ đó đƣa ra các giải pháp có tính thực thi cao với mong muốn đóng góp một phần cơng sức giúp cho các cơ quan chức năng đƣa ra tiến trình hồn thiện chuẩn mực kế tốn lợi thế thƣơng mại nói riêng cũng nhƣ chuẩn mực kế tốn Việt Nam nói chung hội tụ kế tốn quốc tế với mức độ cao.

Trong cơ sở lý luận tác giả sẽ tiến hành đi sâu tìm hiểu nội dung sự hịa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về kế toán lợi thế thƣơng mại cũng nhƣ khi tìm hiểu thực trạng về kế toán lợi thế thƣơng mại ở Việt Nam tác giả sẽ tiến hành khảo sát thực trạng của các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ ở nƣớc ngoài nhận định các doanh nghiệp trong từng khu vực tron cả nƣớc có sự khác nhau về kế toán lợi thế thƣơng mại để đƣa ra số liệu thực tế trung thực hơn từ đó tìm hiểu phân tích sâu ƣu nhƣợc điểm trong các khu vực cụ thể, đo lƣờng mức độ hòa hợp giữa các doanh nghiệp với quốc tế, sự ảnh hƣởng của từng mức độ đến chất lƣợng thơng tin kế tốn cho ngƣời sử dụng. qua đó tác giả sẽ tiến hành đƣa ra các phƣơng pháp hồn thiện chuẩn mực có tính khả thi cao.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ KẾ TỐN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI

TẠI

CƠNG TY NIÊM YẾT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Kính chào: Các anh,chị!

Tơi tên: TÔN QUỲNH VY hiện đang thực hiện nghiên cứu đề tài về kế toán lợi thế thƣơng mại tại các cơng ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh, từ kết quả nghiên cứu tơi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán lợi thế thƣơng mại tại cơng ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế xoay quanh kế tốn lợi thế thƣơng mại.

Thơng tin tôi nhận đƣợc từ các anh chị qua bảng khảo sát này chỉ phục vụ cho đề tài tôi đang nghiên cứu nên trên chứ không sử dụng cho các mục tiêu khác. Với tƣ cách ngƣời trực tiếp tiếp nhận và phân tích nguồn dữ liệu này, tơi xin cam kết thông tin các anh chị cung cấp sẽ đƣợc bảo vệ tuyệt đối.

Tất cả các thông tin nhận đƣợc từ các anh chị qua bảng khảo sát sẽ quyết định sự thành cơng của đề tài này. Vì vậy, rất mong các anh chị dành ít thời gian trả lời các câu hỏi từ bảng khảo sát nhằm giúp tôi thực hiện tốt hơn cơng việc nghiên cứu của mình.

I. THƠNG TIN CHUNG

Xin anh chị cho biết một số thông tin cá nhân của các anh chị: 1. Họ và tên:

2. Trình độ chun mơn:

3. Thời gian công tác tại đơn vị: 4. Chức vụ:

II. THƠNG TIN CHI TIẾT

CÂU HỎI TRẢ LỜI

KHƠNG

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

1. Khi có sự xác nhập, mua bán, doanh nghiệp các anh chị có thực hiện lợi thế thƣơng mại hay khơng? (nếu có xin anh chị vui lịng trả lời các câu hỏi tiếp theo)

□ □

2. Khi diễn ra quá trình xác nhập, theo anh chị doanh nghiệp anh chị chấp nhận phƣơng án bất lợi thƣơng mại hay không?

□ □

3. Theo anh chị hiện nay khi xác định loại thế thƣơng mại ngoài phƣơng pháp mua, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện nay có qui định phƣơng pháp nào khác hay không?

□ □

4. Tại doanh nghiệp anh chị, khi có sự phát sinh lợi thế thƣơng mại có phải kế tốn doanh nghiệp anh chị sử dụng phƣơng thức mua để phản ánh hay không?

□ □

5. Theo anh chị hiện nay phƣơng pháp mua có phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp khi xác định lợi thế thƣơng mại hay không?

□ □

sinh từ nội bộ doanh nghiệp hay không?

GHI NHẬN

7. Khi thực hiện việc sáp nhập, doanh nghiệp các anh chị có thực hiện kiểm kê tài sản, đối chiếu lại tất cả các công nợ của doanh nghiệp hay không?

□ □

8. Khi có sự sáp nhập, doanh nghiệp anh chị có tiến hành đánh giá lại toàn bộ tài sản và nguồn vốn theo tình hình thực tế hay khơng? Nếu có anh chị vui lịng trả lời câu hỏi tiếp theo.

□ □

9. Sau khi tiến hành đánh giá lại toàn bộ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp theo thực tế, kế tốn doanh nghiệp anh chị có tiến hành lập lại báo cáo tài chính mới hay khơng?

□ □

10. Khi doanh nghiệp anh chị sáp nhập một hoặc một số doanh nghiệp khác vào, kế tốn doanh nghiệp có thực hiện ghi nhận toàn bộ tài sản theo bảng CĐKT của doanh nghiệp bị sáp nhập hay không?

□ □

11. Theo anh chị lợi thế thƣơng mại có đƣợc xem là tài

sản của doanh nghiệp hay không? □ □

12. Theo anh chị lợi thế thƣơng mại có nên đƣa vào tài sản cố định vơ hình nhƣ các quy định trƣớc thơng tƣ 109/2007 hay không? Nếu không xin anh chị trả lời câu hỏi tiếp theo.

□ □

13. Theo anh chị lợi thế thƣơng mại đƣợc xem là tài sản (chi phí trả trƣớc dài hạn) (không phải là tài sản cố định vơ hình) là hợp lý hay khơng?

□ □

14. Khi lợi thế thƣơng mại phát sinh, kế toán tại doanh nghiệp anh chị có thực hiện phân bổ dần vào chi phí hay khơng?

15. Thời gian phân bổ lợi thế thƣơng mại theo qui định hiện hành tối đa là 10 năm theo anh chị hợp lý hay không?

□ □

16. Theo anh chị với lực lƣợng kế tốn hiện tại thì doanh nghiệp có đảm bảo cơng tác xác định lợi thế thƣơng mại hợp lý hay không?

□ □

17. Theo anh chị các văn bản hƣớng dẫn của Bộ tài chính hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu của kế tốn các doanh nghiệp có thực hiện việc xác định lợi thế thƣơng mại hay không?

□ □

18. Theo anh chị với cách xác định lợi thế thƣơng mại nhƣ hiện nay có phù hợp với tình hình thực tế hay khơng?

□ □

Xin chân thành cảm ơn các anh chị! Ngày …….tháng…….năm 2014

PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ KẾ TOÁN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI TẠI

CÔNG TY NIÊM YẾT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Với 18 câu hỏi từ bảng khảo sát (phụ lục 1) đƣợc gửi đến 100 doanh nghiệp (vốn Nhà nƣớc, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn cổ phần), mỗi doanh nghiệp 1 bảng và đã thu về 63 bảng khảo sát đã gửi đi. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

CÂU HỎI TRẢ LỜI Khơng trả lời Tỉ lệ (%) CỘNG CĨ Tỉ lệ (%) KHÔNG Tỉ lệ (%) PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 183 48.4 160 42.3 35 9.3 378 1. Khi có sự xác nhập, mua

Một phần của tài liệu Thực trạng và nâng cao kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 83)