7. CỤC BỐ CỦA ĐỀ TÀI
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.2.2. Hoàn thiện phƣơng pháp ghi nhận và xử lý
Sau khi ghi nhận lợi thế thƣơng mại đƣợc phân bổ tối đa 10 năm. Tuy nhiên các công ty khi phát sinh lợi thế thƣơng mại khi hợp nhất thì lợi thế thƣơng mại vẫn đƣợc duy trì và tăng lên nhƣ thế không phán ánh trung thực và hợp lý giá trị tài sản. nhƣ vậy theo tôi nên nghiên cứu và thay đổi phƣơng pháp phân bổ này bằng phƣơng pháp đánh giá lại tổn thất hằng năm nhƣ IFRS 3.
Hiện nay, theo qui định của Hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam thì phần lợi thế thƣơng mại sau khi thực hiện các ghi nhận ban đầu vào giá trị tài sản của doanh nghiệp, sau đó chúng đƣợc phân bổ dần vào chi phí doanh nghiệp trong kỳ, với thời gian phân bổ vào chi phí tối đa là 10 năm kể từ khi có phát sinh lợi thế thƣơng mại.
Thực tế cho thấy lợi thế thƣơng mại có thể phát sinh khi từ nội bộ doanh nghiệp (sự nổi tiếng của doanh nghiệp) hoặc là do chênh lệch trong quá trình xác định giá hợp lý của doanh nghiệp hoặc do quá trình mua đắt bán rẻ gây nên, … tất cả các trƣờng hợp trên khi xác định chỉ dựa vào sự cảm tính, sự xét đốn của một số cá nhân nào đó mà khơng có cơ sở để xác định chính xác các giá trị trên. Từ đó, giá trị lợi thế thƣơng mại cũng khơng đƣợc xác định chính xác. Lợi dụng việc này, một số tổ chức cá nhân đã cố tình thay đổi dữ liệu, nâng giá bán doanh nghiệp, tạo ra giá trị lợi thế thƣơng mại ảo nhằm tăng chi phí của doanh nghiệp, qua đó có thể giảm lợi nhuận, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhà nƣớc.
Ngoài ra, giá trị tài sản của doanh nghiệp thay đổi qua các năm, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp cũng không thể cố định nhất là trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế trong nƣớc và thế giới đang rơi vào khủng hoảng. Qua đó cho thấy giá trị của doanh nghiệp và lợi thế kinh doanh đang có xu hƣớng giảm dần. Tuy nhiên nếu theo quy định của Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam là giữ nguyên giá trị lợi thế thƣơng mại và tiến hành phân bổ vào chi phí kinh doanh trong thời gian 10 năm sẽ gây thất thoát cho nhân sách nhà nƣớc, đây là điều không hợp lý.
Để khắc phục điều này Bộ tài chính nên chăng cần phải xem xét lại quy định về việc thời gian phân bổ của LTTM thay vào đó thì Bộ nên quy định hằng năm doanh nghiệp phải thực hiện đánh giá lại lợi thế thƣơng mại của doanh nghiệp. Khi đó việc xác định lợi thế thƣơng mại sẽ đƣợc ghi nhận một cách chính xác hơn.
Ngồi ra, theo chuẩn mực kế toán quốc tế giá trị lợi thế thƣơng mại khơng đƣợc phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới vì vậy Bộ tài chính nên thay đổi nên thay đổi việc phân bổ lợi thế thƣơng mại cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Qua đó, tạo mơi trƣờng
kinh doanh lành mạnh, thu hút vốn đầu tƣ của các tổ chức khắp nơi vào thị trƣờng thì cũng đơn giản hóa cơng tác của kế tốn.