BẢNG 2 .11 CHI PHÍ ĐÀO TẠO 3 NĂM
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP VIETNAMTRADE TRONG
CÔNG TY CP VIETNAMTRADE TRONG THỜI GIAN QUA
2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực
Hoạt động quản lý nhân sự thực chất là sử dụng các cơng cụ, biện pháp, chính sách nhằm tìm kiếm và phát huy nguồn nhân lực. Kể từ lúc thành lập công ty đến nay công ty phải luôn nghiên cứu xây dựng, luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân viên làm việc để họ có thể phát huy hết được khả năng của mình. Cơng ty có những chương trình đào tạo và tuyển dụng mới nhằm nâng cao hiểu quả kinh doanh. Bằng những hoạt động quản lý nhân sự công ty đã tạo ra một môi trường làm việc năng động, sáng tạo và thi đua một cách lành mạnh vì lợi ích cá nhân và công ty. Trong môi trường kinh tế thị trường đầy cạnh tranh, có rất nhiều nhân viên đã có trong tay những vị thế đặc biệt quan trọng trong công ty. Chất lượng từ những người quản lý- Những người luôn thơi thúc, tìm nhu cầu cần của nhân viên là gì, sửa lỗi cho những vướng mắc của nhân viên với nhau, đối nhân xử thế, thấu hiểu nhân viên, đã phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các bộ phận, huy động toàn lực tham gia thực hiện mục tiêu chung của công ty. Lao động quản lý là những người luôn đi trước cơng việc và địi hỏi phải có tính sáng tạo, kết hợp với nghệ thuật quản lý khéo léo và phải tâm lý. Đội ngũ quản lý công nhân viên của cơng ty đều là những người đã có rất nhiều kinh nghiệm về lĩnh về này nhưng đa phần là người có trình độ đại học và một số cịn lại là chưa qua đào tạo đại học hay làm khác ngành nghề.
Bên cạnh đó các nhân viên trong cơng ty đều đảm nhiệm những chức vụ phù hợp với khả năng của mình và có cơ hội để phát huy khả năng đó. Trong cơng tác
viên tại cơng ty giới thiệu vào, chưa biết một chút nào kiến thức về ngành nghề thương mại điện tử. Tuy công ty luôn cố gắng xây dựng nhiều chương trình và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển mình thì vẫn cịn rất nhiều hạn chế do khơng được đào tạo một cách chi tiết nhất vì kiến thức về thương mại điện tử rất rộng, đòi hỏi nhân viên phải tự một phần trao dồi, học hỏi nhiều hơn về ngành nghề này.
2.3.1.1. Quy trình đào tạo ng̀n nhân lực
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình đào tạo nguồn nhân lực
a) Xác định như cầu đào tạo
Theo kế hoạch, tình hình kinh doanh và nhu cầu thực tế về chất lượng nguồn nhân lực hiện có mà hàng q cơng ty đã xác định được nhu cầu đào tạo và phát triển NNL. Công ty đã xác định nhu cầu đào tạo cụ thể như sau:
Để xác định được nhu cầu đào tạo công ty thu thập thông tin từ ba nguồn: - Nguồn 1: Nhu cầu của nhân viên
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Lựa chọn giáo viên
Dự tính chi phí đào tạo
Đánh giá sau đào tạo Mơi trường bên trong Mơi trường bên ngồi
Từ năm 2017 – 2019 công ty tuyển dụng thêm 4 lao động bao gồm cả lao động qua đào tạo và lao động chưa qua đào tạo. Tất cả những nhân viên chưa qua đào tạo họ đều mong muốn có một chương trình đào tạo để nâng cao chun môn, kiến thức và phù hợp với môi trường làm việc của doanh nghiệp.
Ngồi ra, trong cơng ty việc đề bạt, tăng lương thưởng được diễn ra theo quý, bất kỳ nhân viên nào cũng muốn nâng cao năng lực quản lý cũng như trình độ chun mơn để có thể được khen thưởng, ln tạo điều kiện để có thể mang đến cho những nhân viên có tài năng.
- Nguồn 2: Theo định hướng của công ty đưa ra định hướng phát triển trong dài hạn
Tạo một nguồn lực chuyên nghiệp, có năng lực cạnh tranh để đáp ứng phát triển mở rộng thêm về quy mô cũng như chất lượng để dẫn dắt công ty thành một doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử. Nâng cao năng lực nhân viên thông qua giao tiếp, thái độ, cách xử lý tình huống và đạo đức cơng việc
- Nguồn 3: Kết quả kinh doanh của các năm trước
Để xác định công tác đào tạo của công ty là cần thiết hay khơng thì cơng ty đã xem xét thơng qua năng suất lao động cũng như doanh thu, lợi nhuận qua các năm. Qua quá trình tổng hợp các nguồn thì năm 2019 cơng ty đã đưa ra được nhu cầu đào tạo, phát triển nhân lực như sau:
Nhu cầu nhân viên quản lý: Hàng năm cho nhân viên quản lý thuộc các phòng, theo học các lớp nghiệp vụ ngắn ngày và các lớp đào tạo nâng cao để phát triển khả năng quản lý và trình độ chun mơn lên cao hơn.
Nhu cầu nhân viên: Mỗi phòng cử nhân viên đi học để nâng cao nghiệp vụ. Tính tới năm 2019, trung bình mỗi nhân viên trong cơng ty đều được cử đi đào tạo một lần.
Công ty xác định nhu cầu đào tạo hàng năm dựa theo kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hóa nguồn nhân lực và tình hình lao động thực tế. Người phụ trách có liên quan trực tiếp xác định nhu cầu đào tạo chung cho nhân viên của bộ phận mình quản lý rồi gửi cho Trưởng phịng tổ chức hành chính.
b) Xác định mục tiêu đào tạo - Kỹ năng nhân viên quản lý:
+ Có khả năng hoạch định tổ chức, điều hành cơng ty để quản lý phối hợp nhịp nhàng nhân viên một cách hiệu quả nhất. Thiết lập các mục tiêu, xây dựng các chiến lược, kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Dự kiến được khó khăn, trở ngại, biến động của mơi trường kinh doanh. Có khả năng ứng xử và giao tiếp tốt, hiểu được tâm lý của nhân viên để tạo được khơng khí làm việc chun nghiệp và thoải mái. Tạo ra mơi trường làm việc tốt giúp cho những nhân viên có tài năng có thể thăng tiến.
Có chun mơn về nghiệp vụ quản lý giúp cho nhân viên làm việc có tổ chức hơn. Có kiến thức tổng quát về doanh nghiệp, ngành, các hoạt động liên quan, môi trường kinh doanh, pháp lý, chính trị, kinh tế vã xã hội. Có kiến thức phân tích tài chính và định lượng. Thành thạo tin học văn phòng phục vụ cho việc marketing online và chỉ dạy những nhân viên mới. Có kiến thức tổng quan về cơng ty, cũng như ngành nghề thương mại điện tử và nhận diện thương hiệu. Luôn lập ra kế hoạch hằng năm, hằng tháng, hằng tuần, hằng ngày để làm tối các cơng việc thường ngày.
Đối với cơng nhân viên:
+ Có kỹ năng nghiên cứu và kiến thức: trang bị cho nhân viên cách nghiên cứu khách hàng của mình để dễ dàng tâm lý và sẵn sàng tiếp cận khách hàng hơn nữa. Kỹ năng nhận biết hành vi mua hàng, trang bị cho nhân viên nắm bắt được tâm lý của khách hàng, chuẩn đoán được rằng khách hàng đang cần những sản phẩm như thế nào. Kỹ năng giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng cũng như các đồng nghiệp. Kỹ năng cộng tác, nhân viên tạo mối quan hệ với khách hàng, mở rộng khách hàng.
c) Lựa chọn đối tượng đào tạo
Công ty đã đảm bảo việc lựa chọn đối tượng đào tạo phải đúng người, phải đúng chuyên môn cần đào tạo. Tức là, người lao động phải có khả năng có nguyện vọng về học tập. Để tránh tình trạng đào tạo nhầm, làm tốn tiền, tốn thời gian và công sức nên công ty đã tổ chức thi tuyển trước khi quá trình đào tạo được diễn ra để chọn đúng người cần đào tạo. Ngồi ra, cơng ty còn xem xét, nghiên cứu kỹ nhu cầu nguyện vọng của từng người và tác dụng của đào tạo với họ bằng cách đưa ra những bài trác nghiệm về ý nghĩa của công tác đào tạo với người lao động.
Bảng 2.4 Số lượng nhân viên tham gia đào tạo ĐVT: Người STT Hình thức đào tạo 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đào tạo cán bộ quản lý 2 28 3 25 4 20 1 50 1 33,3 2 Đào tạo nhân viên 5 72 9 75 16 80 4 80 7 77,7 Tổng 7 100 12 100 20 100 5 8 Nguồn phịng hành chính
- Trong những năm đầu 2017 thì lượng nhân viên quản lý và nhân viên đào tạo ít hơn so mới những năm sau với số lượng từ nhân viên quản lý và nhân viên là 2 người và 5 từ năm 2017 nó lên đến 3 người và 9 người của nhân viên quản lý và nhân viên năm 2018. Với mức độ chệnh lệch 2018-2017 là 1 người nhân viên quản lý và 4 người nhân viên tương ứng với 50% và 80% và 2019-2018 là 1 người nhân viên quản lý và 7 người nhân viên tương ứng với 33,3% và 77,7%. Số lượng tăng lên qua mỗi năm vì cơng ty muốn lớn mạnh nên việc đào tạo giúp cho nhân viên có thêm được nhiều kiến thức chuyên môn để đạt đúng mục tiêu của doạnh nghiệp đặt ra mỗi năm.
- Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy rằng, càng ngày người lao động càng muốn tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ chun mơn của mình. Vì có nâng cao chun mơn kiến thức về cơng việc đang làm mới được công ty giao cho những nhiệm vụ quan trọng và họ mới đảm nhận và hoàn thành việc đó tốt hơn.
Trong một tổ chức thì việc xác định những đối tượng đi đào tạo là rất quan trọng nhằm xác định đúng người cần đào tạo, đồng thời tạo sự công bằng trong việc lựa chọn đối tượng đào tạo
- Đối tượng đào tạo là nhân viên quản lý, phải đảm bảo những yêu cầu sau: + Phải có khả năng lãnh đạo tốt thì khi nói ra thì nhân viên làm gì hay muốn cho phân bố cơng việc hay giải quyết những vấn đề xảy ta thì chính khả năng đó giải quyết được vấn đề. Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ công ty đặt chỉ tiêu đề ra,
luôn là tấm gương để nhân viên noi theo học hỏi. Được sự tín nhiệm của nhân viên trong cơng ty, thì lời nói ra sẽ trọng lượng và được người khác tơn trọng.
- Đối với nhân viên phải đảm bảo những u cầu về trình độ và phẩm chất: + Hồn thành tốt cơng việc. Có trình độ và khả năng đáp ứng được chương trình đào tạo. Có sức khoẻ và điều kiện gia đình cho phép. Cam kết làm việc lâu dài với công ty sau khi đã được công ty cử đi đào tạo.
d) Xác định chương trình đào tạo
Cơng ty có 3 chương trình đào tạo với số lượng người tham gia:
Bảng 2.5 Bảng chương trình đào tạo nguồn nhân lực
ĐVT: Người STT Chương trình đào tạo Đối tượng 2017 2018 2019
1 Đào tạo mới vào nghề Nhân viên 5 7 9
2 Đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn Nhân viên 6 9 10
3 Đào tạo lại Nhân viên 3 5 8
Nguồn phịng hành chính
Chương trình đào tạo do phịng hành chính chịu trách nhiệm thiết kế dựa trên những nhu cầu đào tạo thực tế đã được lên kế hoạch hàng năm.
Chương trình đào tạo được thiết kế với những nội dung chủ yếu sau:
- Hình thức đào tạo: với mỗi một hình thức đào tạo lại phù hợp với từng loại đối tượng nhất định
- Thời gian và địa điểm đào tạo
Bảng 2.6 Bảng thời gian và địa điểm đào tạo
Chương trình đào tạo Đào tạo mới Đào tạo lại Thảo luận Thời gian đào tạo 7 ngày 10 ngày-5 tháng 1 lần/tháng
Thực hiện tại
Nơi làm iệc X X
Ngoài nơi
làm việc X
Thời gian ngắn hay dài tùy thuộc theo chương trình đào tạo và được tổ chức tại cơng ty hoặc các trường kinh tế chuyên nghiệp và các trung tâm tin học, ngoại ngữ đã được liện hệ từ trước. Điều này chứng tỏ công ty rất chú ý đến cơng tác đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ của nhân viên.
- Các buổi đào tạo thường được học tại các trung tâm và tại công ty, phương thức kèm cặp, nhân viên có kinh nghiệm trình độ trực tiếp giảng dạy một số đối tượng để đáp ứng với những lĩnh vực có những kiến thức mới lạ về lĩnh vực đó thì phải gửi đến các trung tâm chun nghiệp. Đối với nhân viên thời gian học tập vẫn được tính lương và đảm bảo thời gian cho đi học và bố trí sắp xếp cơng việc tạo điều kiện thuận lợi nhất.
e) Lựa chọn phương pháp đào tạo - Đào tạo mới vào nghề
Bảng 2.7 Hình thức đào tạo mới vào nghề
ĐVT: Người
Hình thức đào tạo 2017 2018 2019
Đào tạo mới vào nghề 5 7 9
+ Hình thức này được áp dụng chủ yếu để đào tạo các nhân viên mới được nhận vào làm việc. Những nhân viên này sẽ được học một khóa ngắn hạn. được chỉ dạy trực tiếp dưới sự hướng dẫn của một nhân viên lành nghề có nhiều kinh nghiệm của cơng ty. Sau khi được đào tạo người nhân viên sẽ phải trải qua một quá trình kiểm tra trình độ về kiến thức và chun mơn về những gì được đào tạo, sau đó bố trí vào làm cơng việc phù hợp với khả năng của mình. Trong năm 2017 đó được đào tạo mới là 5 người đến năm 2019 thì con số tăng lên là 9 người. Công ty luôn kiểm tra các nhân viên được đào tạo, kiểm tra nhu cầu cần có để bổ sung cho hợp lý.
+ Hinh thức đào tạo này nó giúp cho người lao động thích nghi nhanh hơn với cơng việc và môi trường làm việc của cơng ty. Tuy nhiên nó có nhược điểm là tạo cho người học có thể học những phương pháp cách làm việc thụ động, không sáng tạo người dạy.
- Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn
Bảng 2.8 Đối tượng đào tạo
Đối tượng đào tạo 2017 2018 2019
Nhân viên kinh doanh 4 5 7
Nhân viên marketing 3 3 4
+ Hàng năm công ty mời các chuyên gia về quản trị , marketing về để đào tạo riêng cho các phòng. Đối tượng học các lớp này là nhân viên có trình độ cao. Năm 2017 nhân viên kinh doanh là 4 người và tới năm 2019 là 7 người, còn bên marketing thì 2017 là 3 người tới 2019 là 4 người. Vì đây là ngành dịch vụ thương mại nên cần đến nhân viên kinh doanh nhiều hơn để có thể đem thơng tin trực tiếp đến với khách hàng một cách chính xác và rõ ràng nhất.
+ Hình thức đào tạo này nó thỏa mãn được nhu cầu học tập, hiểu biết của người lao động. Qua đó giúp cho nhân viên làm việc với năng suất lao động cao hơn. Nhưng hình thức đào tạo này rất tốn thời gian và kinh phí, việc lựa chọn giáo viên rất khó khăn.
- Đào tạo lại nghề
Bảng 2.9 Hình thức đào tạo lại nghề
ĐVT: Người
HÌnh thức đào tạo 2017 2018 2019
Đào tạo lại nghề 3 5 8
Hàng năm công ty tổ chức đào tạo lại nghề cho những nhân viên những phương pháp và cách tìm khách hàng, tư vấn, chăm sóc khách hàng thì về việc đào tạo lại. Để cho nhân viên có cái nhìn khác về thương mại điện tử và từ đó có thể rút ra được nhiều điều để có cải thiện về cách chào đón khách hàng của mình. Đào tạo lại nghề giúp cho người nhân viên làm việc và thích nghi với mơi trường hiện đại nhưng lại gây tốn kém kinh phí rất lớn, thời gian đào tạo thường là lâu, phức tạp và việc hướng dẫn lại công việc cho nhân viên sau khi đào tạo là khó khăn.
g) Lựa chọn giáo viên
Trong những năm vừa qua, công tác lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy của công ty khá tốt. Đối với phương pháp đào tạo lại nghề công ty sẽ lựa chọn các nhân