GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN từ XA đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY CP VIETNAMTRADE (Trang 61)

BẢNG 2 .11 CHI PHÍ ĐÀO TẠO 3 NĂM

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRONG

3.2.1. GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Thỏa mãn công việc của nhân viên, tạo cho họ cảm giác làm việc cho cơng ty để đạt được lợi ích mà mình mong muốn. Tạo cho họ cảm nhận được công việc là tuyệt vời có thể là nguồn thu nhập lớn cho tài chính kinh tế của mỗi người.

Khi được những cảm giác đó nó giúp cho người lao động làm việc hăng say, ln có kế hoạch nhóm và cá nhân, ln tạo ra được mục tiêu cho mình. Ngồi những cách cơ bản marketing, tư vấn khách hàng thơng thường, thì sẽ giúp họ sáng tạo có những sáng kiến mới, chăm sóc khách hàng tốt hơn và điều quan trọng là làm việc hiệu quả hơn.

Giúp cho những buổi đào tạo gần gũi hơn với nhân viên khi đưa tâm lý, cảm xúc, hình ảnh, thức tế để đưa cho họ là những thức họ sẽ nhận được nếu họ học hỏi, chăm chỉ và thực hiện tốt cơng việc thì thành quả sẽ đến. Vì vậy cơng ty là tổ chức nhưng vì tập thể, chớ khơng vì một người, ln tạo ra năng lượng động để nhân viên làm việc hiệu quả hơn.

3.2.1.2. Cách thức thực hiện giải pháp

a) Giúp nhân viên cảm thấy họ đang làm những việc có ý nghĩa

Để khuyến khích nhân viên là làm cho họ cảm thấy rằng họ đang một cơng khơng chỉ là kiếm tiền mà cịn là một việc làm rất ý nghĩa cho bản thân, công ty và xã hội. Xây dựng chiến lược và mục tiêu của cơng ty đưa ra những lợi ích khi làm được, đặc biệt kéo thêm vào đó theo dự tham gia của nhân viên trong cơng việc tạo

lập nó. Sẽ thúc đẩy cảm nhận được công việc sẽ tạo ra được nhiều mục tiêu cho mình và thực hiện nó sẽ giúp nhân viên cảm thấy đã làm một việc rất ý nghĩa.

Chỉ cho nhân viên thấy điều mang lại được rất ý nghĩa khi họ làm như giao dịch thành công với một khách hàng thì sẽ nhận lại được đó là hoa hồng và kéo theo đó là giúp cho họ có nguồn thu nhập tốt cho gia đình và đã mang được một sản phẩm tốt cho người mua để họ có thể đầu tư hoặc ở tùy vào nhu cầu của họ, cuối cùng là mang đến kinh tế tốt cho công ty.

b) Luôn lắng nghe chia sẽ, phản hồi, nhận xét tích cực và tiêu cực

Ln lắng nghe ở đây để hiểu rõ được những nhu cầu, mong muốn lợi ích của nhân viên từ đó tạo cho họ những cơng việc cần làm, nên làm đưa cho họ mục tiêu thấy của công ty, giúp cho họ thấy điều phải làm để được kết quả của mục tiêu của cơng ty thì từ đó họ sẽ được nhận những gì mà họ mong muốn. Chia sẻ với họ đang cịn gặp khó khăn ở đâu, có những kiến thức gì chưa hiểu, cần hỗ trợ gì thì ln sẵn sàng trả lời lại khi họ cần.

Ngồi những việc lắng nghe thì ln phải phản hồi nhận xét về cơng việc, khách hàng, cách thực hiện, cách tư vấn, cách chăm sóc khách hàng. Nhận xét một cách thẳng thắn đưa ra được nhiều vấn đề họ cịn đang mắc phải. Cho họ những nhận xét tính cực để họ thấy chỗ đáng học hỏi mà đi theo và có được phương pháp tư vấn chăm sóc khách hàng riêng cho mình. Tuy nhiên ln phải có những nhận xét tiêu cực để họ cảm nhận được thái độ, cách thực hiện cơng việc của mình nó khơng phù hợp với lĩnh vực đang thực hiện và phải bắt tay vào thay đổi về cách thức mới.

c) Khen ngợi nhân viên

Cơng việc của mọi ngành đều có những khó khăn của nó và lượng cơng việc sẽ rất khác nhau tùy vào tính chất của mỗi cơng việc, thì đối với ngành nghề thương mại điện tử thì đây là một ngành có tính kiên trì và có lượng cơng việc nhiều. Nên nhân viên khi khơng tìm kiếm được khách hàng họ sẽ dễ rất nản chí, vậy nên khen ngợi nhân viên trong giai đoạn tư vấn tuy vẫn chưa hồn thành cơng việc. Khen ngợi họ đã đi đúng hướng tư vấn đúng cách cho khách hàng, cho họ thấy đã hiệu quả công việc của họ mang đến rất tốt, tạo cho họ động lực cảm nhận công việc

Bỏ ra cơng sức học hỏi, tìm khách hàng, marketing online, tư vấn khách hàng điều họ cần đó là sự quan tâm từ phía cơng ty có đang thấy được những điều họ làm hay không và chỉ cần một lời khen ngợi cho những cơng việc đó thơi thì họ sẽ cảm thấy phấn chấn và làm việc thích hơn. Nhưng đi theo lời khen ngợi ln phải có phần thưởng để họ cố gắng hơn nữa để đạt công việc hiệu quả.

d) Mang đến cho mọi nhân viên các cơ hội thành cơng ngang nhau

Đặt ra những lợi ích khi làm việc tại công ty như thế nào, sẽ không nhất thiết là làm lâu năm thì mới được thăng chức, mà phải có khả năng, năng lực thì cơng ty sẽ xem xét thăng chức. Chỉ cần nhân viên đứng lên thẳng thắn em muốn như thế này phù hợp với khả năng của công ty để đạt được kết quả cho cơng ty, thì sẽ đáp ứng ngay.

Ln tạo điều kiện đánh giá từng nhân viên thông qua cách làm việc, thái độ, chuyên môn, kiến thức và điều quan trọng đó là doanh số đem lại cho cơng ty. Thì con đường chức vị tốt trong một công ty hưởng những đãi ngộ tốt từ cơng ty sẽ đến với nhân viên có năng lực, tâm huyết với nghề.

3.2.2. Giải pháp đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Các chương trình đào tạo hiện nay đang dần trở nên nhàm chán và lặp đi lặp lại qua mỗi đợt tuyển dụng. Việc cải tiến đổi mới chương trình chuyển từ lý thuyết sang thực hành cụ thể sẽ khiến cho người tham gia trải nghiệm được thực tế công việc, dễ dàng nắm bắt thơng tin qua những hình ảnh, câu chuyện thực tế. Qua đó, phần nào nắm bắt được quy trình cơng việc trong tương lai. Việc đào tạo nguồn nhân lực sẽ cải thiện đáng kể nếu áp dụng dundg phương pháp đào tạo. Đổi mới nội dung đào tạo và phương pháp đào tạo là một trong những việc cần phải làm đầu tiên trong quy trình đổi mới này

3.2.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp

a) Đổi mới phương pháp chỉ dẫn

Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của công ty hiện nay đối với thị trường kinh tế số, là sự sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp chỉ dẫn được xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay ở tất cả các doanh nghiệp.

Thực trạng phương pháp chỉ dẫn hiện nay vẫn là phương pháp thuyết trình. Phương pháp thuyết trình lấy cơng nghệ dạy học gắn với quan điểm “ Lấy người chỉ dẫn làm trung tâm” khơng cịn phù hợp với phương pháp chỉ dẫn mới ngày nay. Hệ lụy của phương pháp này là

- Người chỉ dẫn thuyết giảng theo kiểu đọc chép, nhân viên nghe, ghi theo khuynh hướng chung là người chỉ dẫn bài chậm, nói chậm, nhân viên nghe, nhìn, chép nhờ vào sự trợ giúp của các công cụ như laptop, projector hoặc phần mềm Power Point. Cơng cụ này cũng rất tiện ích, giúp người chỉ dẫn đọc, chép nhiều kiến thức quy trình khác nhau mà khơng cần phải chuẩn bị bài giảng kỹ càng.

- Nhân viên sẽ thụ động tiếp thu kiến thức một chiều. Người chỉ dẫn đứng lớp truyền đạt kiến thức cho người học trong khn khổ quy trình, bài giảng đã được quy định sẵn, người học nghe giảng và ghi chép, đơi khi trong q trình giảng bài cũng đặt ra những câu hỏi, những vấn đề, những tình huống u cầu người học suy nghĩ trả lời, bình luận. Tính thụ động tiếp thu kiến thức một chiều bộc lộ ở chỗ mọi vấn đề trao đổi, các câu hỏi, các tình huống mà người chỉ dẫn nên ra đều diễn ra theo kịch bản được người chỉ dẫn chuẩn bị trước, mọi kiến thức, cách thức trả lời đều qua người dạy rồi mới đến người học. Tính thụ động tiếp thu kiến thức làm triệt tiêu sự tư duy sáng tạo của người học, biến người học thành máy nghe, máy chép.

- Kiến thức đóng khung, áp đặt, chương trình đào tạo, các kiến thức, các phần học được chuẩn hóa bởi các các công ty thực hiện như là “pháp luật” đào tạo không được thay đổi, không được tùy tiện cắt xén. Người dạy quyết định vận mệnh của người học thông qua các kiến thức, phần học mang tính áp đặt, bài giảng của người dạy, bài test, đề kiểm tra nhân viên có đạt chỉ tiêu hay khơng. Do người học tiếp thu một chiều, sẽ trả lại những kiến thức theo quy định chung, theo quy định của người chỉ dẫn tới khuynh hướng tư duy đóng, thiếu tính sáng tạo.

Để đổi mới phương pháp chỉ dẫn để có được nguồn nhân lực chất lượng thì bắt nguồn từ yêu cầu của nhân viên. Chương trình đào tạo địi hỏi nhân viên phải chủ động nhiều hơn trong việc học, với nguồn tài liệu đa dạng và phong phú hơn thời

thức liên tục tăng mỗi năm, nhân viên không thể nào ghi nhớ được tất cả. Thay vì dựa vào trí nhớ, nhân viên cần phải tìm ra cách thức để hệ thống được những thơng tin mà mình cần, tìm được thơng tin mới, đây chỉ là bước khởi động. Sau khi có được thơng tin thì nhân viên phải có kỹ năng phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin, áp dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn đề. Cơng việc này địi hỏi nhân viên phải có phương pháp học mới đó là “phương pháp học tích cực” hay cịn gọi là “học qua hành”. Phương pháp này nhấn mạnh quá trình học và tiếp thu. Đây cũng là phương pháp giúp cho nhân viên phát triển kỹ năng tự học và kỹ năng giải quyết vấn đề. Để làm được điều đó, yêu cầu tất yếu mà nhân viên mong muốn là học theo “phương pháp học tích cực” hay cịn gọi là “học qua hành”.

Sử dụng phương pháp học tích cực, người chỉ dẫn đóng vai trị quan trọng giúp nhân viên thu được kết luận đúng thơng qua sự chỉ dẫn, khuyến khích cũng như thách thức họ đạt được mục đích cơng việc. Trực tiếp ứng dụng những kiến thức học được trong ngành vào thực tế sẽ giúp cho nhân viên tiếp thu, hiểu được vấn đề tốt hơn và dần dần hình thành, phát triển thái độ, kiến thức được nâng cao và năng suất làm việc cao, hiệu quả.

b)Liên kết với các công ty trong ngành

Hy vọng công tác đổi mới phương pháp chỉ dẫn và sự kết nối giữa các công ty sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lực trong công ty. Mà trước mắt là nâng cao chất lượng nguồn lực quản lý, và xây dựng, tạo nguồn quản lý, thực hiện chính sách thu hút nhân tài. Hướng tới việc xây dựng cơ chế, chính sách, phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người có đức, có tài.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho cơng ty CP VIETNAMTRADE hợp tác với các công ty trong nước. Triển khai mạnh mẽ thực hiện các kế hoạch thực hiện liên kết giữa các công ty với nhau, chia sẻ những mặt đã đạt được và những mặt chưa đạt được của cơng ty mình, từ đó nghe nhìn nhận lại được những chỗ cần chỉnh sửa để phù hợp áp dụng vào công tác đào tạo.

Công ty kiểm sốt chặt chẽ việc thiết kế cơng tác đào tạo của công ty là phương pháp mà các công ty liên kết chia sẻ, cung cấp chương trình đào tạo của họ. Đặc biệt yêu cầu các công ty này đưa ra các tình huống thực tế trong nghiệp vụ tư

vấn khách hàng, các chủ đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động của công ty. Đồng thời cũng nên duy trì một tỷ lệ nhỏ các tình huống về lĩnh vực hoạt động của các tổ chức khác trong khu vực và trên thế giới. Sử dụng phương pháp đào tạo hiện đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo. Phương pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính năng động sáng tạo của nhân viên. Cơng ty VIETNAMTRADE và các công ty khác cung cấp các chương trình đào tạo nên xây dựng, hồn thiện và sử dụng những phương pháp chỉ dẫn sao cho các nhân viên có thể kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học được trang bị kiến thức một cách đầy đủ nhất và không bỡ ngỡ khi đem áp dụng những kiến thức đó vào thực tế.

Liên kết xây dựng với những công ty trong ngành để xây dựng một mối quan hệ tốt từ đó trao đổi cho nhau những kinh nghiệm đào tạo, từ đó đúc kết ra được kế hoạch công tác đào tạo riêng cho công ty. Đẩy được những điểm mạnh đã được khai thác từ các công ty và khắc phục được nhiều mặt không tôt trong công tác đào tạo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Việc đào tạo nguồn nhân lực được thành cơng hay khơng thì nó dựa vào rất nhiều yếu tố là con người, cơ sở vật chất,… Với thời điểm hiện tại công ty CP VIETNAMTRADE việc đào tạo vẫn được đầu tư rất nhiều tiền vào đó, nhưng kết quả vẫn chưa đúng với sự kì vọng của cơng ty, cịn rất nhiều thiếu sót gây cho nhân viên vẫn cịn nhiều điều thắc mắc. Thơng qua những phương pháp đã trình bày, thì đây chính là chìa khóa mang sự thành cơng trong cơng tác đào tạo của cơng ty. Nó khắc chế được nhiều điểm khơng tốt cho những chương trình đào tạo trước của công ty, đây sẽ là những điều mà những người ra kế hoạch chương trình đào tạo trong cơng ty đang tìm kiếm. Việc đào tạo nhân viên rất khó nhưng nhìn ra được cái điểm then chốt thì mọi cơng việc sẽ rất dễ dàng và thơng qua chương 3 đã liệt kê được điều giúp cho cơng ty có những kết quả tốt trong công tác đào tạo.

KẾT LUẬN

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược trong việc nâng cao chất lượng nguồn lực con người. Hiện nay với xu thế tồn cầu hóa chất lượng nguồn nhân lực chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao chính là một lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó trên thị trường thế giới. Để cá được nguồn nhân lực chất lượng cao thì cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần được chú trọng và đầu tư đúng mức. Với đề tài nghiên cứu là công tác đào tạo nguồn nhân lực trong công ty CP VIETNAMTRADE hiện nay, chuyên đề này trình bày những vấn đề chung nhất về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực như thế nào là đào tạo nguồn nhân lực, hình thức và phương pháp đào tạo, cách xác định nhu cầu đào tạo và tổ chức cần làm để xây dựng một chương trình đào tạo đạt hiệu quả và chất lượng. Từ những vấn đề chung nhất đó giúp ta có một cái nhìn tổng quan về thực tế cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay. Trong những năm gần đây công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đó đạt được rất nhiều thành tựu nhưng bên cạnh đó cũng khơng ít hạn chế cần khắc phục. Do đó để đào tạo phát huy được vai trò quan trọng là nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty. Để phát huy được tiềm năng và thế mạnh về nguồn lực con người trong sự nghiệp phát triển mạnh công ty, những cấp cao trong công ty VIETNAMTRADE cần đầu tư hơn nữa cho việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả kinh doanh 2017- 2019. Công ty CP VIETNAMTRADE 2. Nguyễn, T. H. . Quản trị nhân lực (1996). . Nhà xuất bản Tiền Giang.

3. PGS. TS Phạm , T. Đ. . Giáo trình quản trị nhân lực (1998). Hà Nội: Nhà

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN từ XA đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY CP VIETNAMTRADE (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w