Quy mô tổng tài sản và lợi nhuận một số ngân hàng năm 2013

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 33)

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên các NH TMCP năm 2013)

Nhìn chung, kết quả kinh doanh của MB giai đoạn 2011 – 2013 là tương đối khả quan, hiệu quả ù trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế và nhất là lĩnh vực ngân hàng. MB đã phát triển mạnh mẽ thể hiện ở lợi nhuận ròng MB tăng qua các năm và cao hơn các NH có quy mơ tương đương. Tuy nhiên ự phòng RRTD tại MB lại tăng nhanh qua các năm đã ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng và phần nào thể hiện RRTD tại NH có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây.

2.2. Phân tích thực trạng tín dụng và RRTD tại MB

2.2.1. Phân tích hoạt động tín dụng và cơ cấu tín dụng của MB

MB có mức tăng trưởng tín dụng giai đoạn năm 2011 – 2013 bình qn 22% với tổng ư nợ đạt 87,743 tỷ đồng năm 2013, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam2. Sau đây là chi tiết cơ cấu tín dụng tại MB:

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho vay:

2 Theo công bố của NHNN Việt Nam, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam năm 2012 đạt khoảng 8,91% và năm 2013 đạt khoảng 8,83%.

Dư nợ tín dụng theo kì hạn của MB gồm: ngắn hạn có thời hạn ưới 1 năm, trung hạn có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dài hạn có thời hạn trên 5 năm. Cụ thể là:

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng của MB theo kỳ hạn tín dụng năm 2011 - 2013

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

T

T Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1. Ngắn hạn 38,929 66% 53,085 71% 63,430 72%

2. Trung hạn 11,641 20% 12,263 16% 12,632 14%

3. Dài hạn 7,438 13% 8,565 11% 11,216 13%

4. Khác 937 2% 568 1% 465 1%

Tổng dư nợ 59,045 100% 74,479 100% 87,743 100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)

Qua số liệu bảng 2.3, MB có xu hướng gia tăng tín dụng ngắn hạn, ao động khoảng 70% tổng ư nợ, tín dụng trung dài hạn chỉ chiếm khoảng 30% tổng ư nợ.

Việc cho vay kỳ hạn ngắn đã giúp cho MB kiểm sốt được dịng tiền của KH, phát hiện kịp thời các rủi ro. Tuy nhiên, việc cho vay tập trung vào kỳ hạn ngắn đã gây ra tình trạng các phê duyệt tín dụng chưa phù hợp với nhu cầu vốn, thời gian vay vốn, dòng tiền và hiệu quả kinh doanh của KH. Điều này dẫn đến KH không thể thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ với MB khi đến hạn và quá hạn khoản vay.

Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng:

Trong giai đoạn vừa qua, MB đã thực hiện tài trợ tín dụng đối với 2 nhóm KH chính là KHDN và KHCN, cụ thể là:

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng của MB theo đối tượng khách hàng năm 2011 - 2013

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

T

T Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1. Cho vay các tổ chức kinh tế 49,056 83% 63,314 85% 72,945 83%

2. + DN quốc doanh 8,271 14% 8,995 12% 16,933 19% 3. + DN ngoài quốc doanh 40,785 69% 54,319 73% 56,012 64%

4. Cho vay cá nhân 8,067 14% 9,173 12% 12,279 14%

5. Cho vay khác 1,922 3% 1,992 3% 2,519 3%

Tổng dư nợ 59,045 100% 74,479 100% 87,743 100%

Tỷ đồng 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 - Tổng ư nợ t n ụng 391,036 376,289 70% 60% 50% 40% 30% 20%

Tổng ư nợ t n ụng đối với các DN quốc oanh

Tỷ trọng ư nợ DN quốc oanh/tổng ư nợ 274,314 34% 128,967 28% 110,657 77,642 5% 5,689 24% 93,502 28% 19% 19% 76,482 89,004 15% 83,354 87,743 70,275 5%10% 24,556 16,933 12,24614,680 3,415 0%

Theo số liệu bảng 2.4 cho thấy việc cho vay đối với các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và luôn nằm ở mức khoảng 85% tổng ư nợ tại MB. Thành phần cho vay còn lại là cho vay cá nhân, các năm qua tại MB vẫn chưa được chú trọng, đẩy mạnh và chỉ chiếm khoảng 14% tổng ư nợ cho vay của NH này.

Trong danh mục cho vay các tổ chức kinh tế, tổng ư nợ đối với các DN quốc oanh nhìn chung tăng qua các năm. Cụ thể năm 2011 là 8,271 tỷ đồng chiếm 14% tổng ư nợ toàn MB đã tăng lên 16,933 tỷ đồng chiếm 19% vào năm 2013 và có tốc độ tăng trưởng bình qn 49%. Tổng ư nợ đối với DN ngoài quốc doanh tuy lớn hơn DN quốc oanh nhưng có tốc độ tăng trưởng bình quân chậm hơn chỉ 18%.

Nếu đối chiếu với định hướng tín dụng của MB cùng thời kỳ thì sự phát triển cơ cấu tín dụng khoảng thời gian năm 2011 – 2013 như trên là thực hiện theo đúng định hướng phân khúc thị trường đã được xác định bởi HĐQT và an điều hành MB. Nếu so sánh với các NH có quy mơ tín dụng tương đương, tỷ trọng ư nợ tín dụng tại MB đối với DN quốc anh được nhận định là tương đối cao.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng một số ngân hàng năm 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên các NH TMCP năm 2013)

Với lợi thế là ngân hàng với các cổ đông lớn là các tổ chức thuộc về quân đội, những năm qua MB vẫn duy trì và phát triển tín dụng đối với các DN quốc doanh, nhất là các DN Quân đội. Tuy nhiên, MB vẫn chưa thực sự quyết liệt trong xử lý dứt điểm, giảm cho vay dần tiến tới không cho vay các DN thua lỗ triền miên. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các DN quốc doanh khi mà các khoản tín dụng thường có giá trị rất lớn, các điều kiện quản lý tín dụng của MB thường ít chặt chẽ

Tỷ đồng 8,000 6,000 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% 6.9% 6,045 Nợ quá hạn Nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu 5.9% 5.7% 4,401 4,000 2,000 - 3,342 2.4% 2,146 1.8% 1,372 1.6% 938

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

hơn và thực tế vẫn tồn tại một số khoản tín dụng được cấp theo chỉ đạo của cấp trên, khơng theo quy trình tín dụng thơng thường.

Nhìn chung, những năm gần đây cùng với sự phát triển quy mơ tín dụng thì cơ cấu tín dụng tại MB cũng chuyển dịch theo hướng đa ạng, thực hiện đúng tiêu chí khơng tập trung tín dụng và theo đúng mục tiêu được đặt ra tại các “Chỉ đạo hoạt động tín dụng” hàng năm. Tuy nhiên cơ cấu tín dụng MB vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi cơ cấu đã tồn tại từ khi MB mới thành lập và chưa thể kịp thời chuyển đổi phù hợp với tình hình mới. Cơ cấu này vẫn tập trung vào DN quốc doanh và vẫn tập trung tín dụng có thời hạn ngắn. Bên cạnh đó, vì chú trọng tăng trưởng tín dụng, giữ vững thị phần mà MB vẫn chưa tn thủ đầy đủ trong việc tính tốn rủi ro, thực hiện thẩm định khoản vay sơ sài, vi phạm các quy định trong quản lý RRTD.

2.2.2. Phân tích tình hình RRTD tại MB

Để đối phó với thực trạng khó khăn kéo ài của nền kinh tế những năm qua, chính sách QTRRTD của MB thực hiện theo nguyên tắc: tăng trưởng ổn định, đảm bảo chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ rủi ro. Theo số liệu ở biểu đồ 2.3, MB ln duy trì danh mục tín dụng có chất lượng và duy trì nợ xấu ưới mức an tồn.

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng chất lượng nợ tại MB năm 2011 – 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)

Tại MB, song song với sự gia tăng tín dụng thì tổng ư nợ quá hạn gồm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, nợ xấu gồm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 cũng có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Theo biểu đồ 2.3, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu năm 2011 tại MB lần lượt là 5.7% và 1.6% đã tăng lên 6.9% và 2.4% năm 2013. Thậm chí, tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn, nợ xấu đã tăng nhanh hơn tăng trưởng tín dụng. Cụ thể năm 2012 tăng trưởng nợ quá hạn, nợ xấu lần lượt là 32%, 46% trong khi tăng trưởng tín dụng là 26%; và năm 2013 là 37%, 56% trong khi tăng trưởng tín dụng là 18%.

12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 11.02% 9.30% 8.75% 8.71% Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu 6.90% 5.81% 5.67% 3.65% 3.51% 1.98% 3.03% 2.73% 2.40% 1.96% 1.90% 2.16% 1.73% 1.63% 1.46% 1.00%

Theo biểu đồ 2.4, so với một số NH quy mơ tín dụng tương đương, tình hình RRTD tại MB thấp hơn Techcombank, ACB nhưng cao hơn Eximbank, SCB hay Sacombank. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tại MB vẫn thấp hơn so với hệ thống ngân hàng Việt Nam3 và ưới ngưỡng an tồn theo thơng lệ quốc tế là 3%.

Biểu đồ 2.4: Chất lượng tín dụng tại một số ngân hàng TMCP năm2013 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên các NH TMCP năm 2013)

Theo số liệu cơ cấu tín dụng tại bảng 2.5, nợ quá hạn của MB tập trung chủ yếu là nợ nhóm 2 chiếm khoảng 70% tổng nợ quá hạn. Tuy tốc độ tăng trưởng bình qn nhóm nợ này là 27.4% vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân nợ quá hạn là 34.5%. Nợ xấu tập trung chủ yếu vào nợ nhóm 5 chiếm khoảng 40% tổng nợ xấu nhưng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 27.5%. Cụ thể như sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ tại MB năm 2011 - 2013

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

T T

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Tăng/

giảm

Năm 2013 Tăng/ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1. Nợ nhóm 1 54,766 93% 69,512 93% 27% 81,233 93% 17% 2. Nợ nhóm 2 2,404 4.1% 3,029 4.1% 26% 3,899 4.4% 29% 3. Nợ nhóm 3 306 0.5% 299 0.4% -2.3% 653 0.7% 118% 4. Nợ nhóm 4 111 0.2% 433 0.58% 290% 674 0.8% 56% 5. Nợ nhóm 5 521 0.9% 640 0.86% 23% 819 0.9% 28% Tổng dư nợ 59,045 100% 74,479 100% 26% 87,743 100% 18%

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên MB năm 2011 – 2013)

3 Theo công bố của NHNN Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam cuối năm 2012 là 4.08% và cuối năm 2013 là 3.63%.

Như vậy, tại MB tín dụng có rủi ro tập trung vào nợ nhóm 2 và nhóm 5 với tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Điều này đặt ra thách thức cho MB trong việc cần thiết phải áp dụng ngay các biện pháp kiểm soát xử lý nợ kịp thời, hiệu quả, triệt để và quyết liệt nhằm giảm thiểu tối đa tác động RRTD có thể mang lại. Và cụ thể ở đây là nợ quá hạn, nợ xấu MB đang đối mặt trong thời gian qua cũng như sắp tới.

Nhìn chung đến hết năm 2013, MB tiếp tục là một NH hoạt động tốt, hoạt động kinh doanh ổn định, QTRRTD hiệu quả với việc RRTD qua các năm thấp hơn ình quân ngành. Tuy nhiên qua các năm số liệu về nợ quá hạn, nợ xấu đang có xu hướng gia tăng và tỷ lệ nợ xấu MB vẫn còn cao hơn rất nhiều so với một số NH có quy mơ tín dụng tương đương. Điều này địi hỏi MB cần phải có những biện pháp xử lý rủi ro quyết liệt hơn nữa, chương trình QTRRTD chặt chẽ hiệu quả hơn nữa nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.

2.3. Phân tích thực trạng cơng tác QTRRTD tại MB

2.3.1. Phân tích hệ thống QTRRTD tại MB theo các yêu cầu của Basel

Cùng với xu hướng NH các năm gần đây, MB thời gian qua cũng quan tâm và định hướng xây dựng hệ thống QTRRTD dựa trên nền tảng các nguyên tắc cơ bản của Basel. Sau đây, tác giả sẽ đi sâu phân t ch mơ hình QTRRTD tại MB.

2.3.1.1. Phân tích việc thiết lập một mơi trường RRTD thích hợp tại MB

Về yêu cầu xây dựng một chiến lược xuyên suốt liên quan đến RRTD:

chiến lược phát triển xuyên suốt của MB liên quan đến cơng tác tín dụng thời gian qua tuy đã phù hợp với đặc thù, tận dụng lợi thế doanh nghiệp của Quân đội nhưng vẫn chưa cụ thể ở một số nội ung cơ ản của QTRRTD như: sức chịu đựng rủi ro của MB, mức sinh lời kỳ vọng đi kèm với mức độ rủi ro MB chấp nhận, khn khổ kiểm sốt điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng và cơ cấu tín dụng đã đặt ra. Điều này thể hiện rõ hơn ở kết quả khảo sát tại biểu đồ 2.5. Nói cách khác, MB chưa ưu tiên hàng đầu công tác QTRRTD trong chiến lược phát triển của mình.

Về u cầu xây dựng các chính sách định kỳ liên quan đến RRTD: MB đã xây dựng hướng dẫn trong hoạt động tín dụng và QTRRTD qua các năm. Cụ thể, hằng năm MB đã có “chỉ đạo chính sách tín dụng” và điển hình hoạt động tín dụng

MB đã xây ựng chiến lược về RRTD rõ ràng, cụ thể thể hiện ở sức chịu đựng rủi ro của MB, mức sinh lời kỳ vọng đi kèm với mức độ rủi ro MB chấp nhận.

Chiến lược về RRTD thể hiện cụ thể khn khổ kiểm sốt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, cơ cấu tín ụng đã đặt ra.

Trung bình = 2.49 Phương sai = 1.08

31

RRTD tại MB bên cạnh việc được xem xét đến khía cạnh từng khoản tín ụng riêng lẻ cũng ln được xem xét đến mức độ tồn ộ danh mục tín ụng.

Trung bình = 2.47 Phương sai = 0.94

30

hiện nay thực hiện theo Thông báo 116/TB-HS.m ngày 27/03/2014 “V/v chỉ đạo hoạt động tín dụng năm 2014”. Ngoài ra, từng thời kỳ MB cũng kịp thời ban hành

các “chỉ đạo tăng cường công tác QTRR và thu hồi nợ xấu” phù hợp tình hình mới và mới nhất là Thông báo 635/TB-HS.m ngày 14/08/2014 “V/v chỉ đạo tăng cường

cơng tác quản lý chất lượng tín dụng và thu hồi nợ xấu 06 tháng cuối năm 2014”.

Về yêu cầu thực thi chiến lược, chính sách liên quan đến RRTD ở cấp độ từng khoản tín dụng cũng như tồn bộ danh mục đầu tư tín dụng: do cơng tác

QTRRTD tại MB chưa được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển nên việc thực thi chưa thực sự quyết liệt, thống nhất cao nhất trên toàn hệ thống. Cơng tác đo lường, theo dõi, kiểm sốt RRTD chỉ được MB đẩy mạnh đánh giá ở khía cạnh từng khoản tín dụng chứ chưa đảm bảo đầy đủ ở mức độ tồn bộ danh mục. Bên cạnh đó, việc truyền thơng chính sách QTRRTD từng thời kỳ vẫn chưa đầy đủ, kịp thời đến toàn thể nhân viên và dẫn đến đến hiệu quả công tác QTRRTD tại MB hiện chưa cao. Điều này thể hiện rõ hơn ở kết quả khảo sát 59 cán bộ quản lý tại MB sau đây:

Trung bình = 2.68 1- Hồn tồn không đồng ý Phương sai = 1.26 11 2- Không đồng ý 12 3- Trung lập 25 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý 4 7 1- Hồn tồn khơng đồng ý 7 2- Khơng đồng ý 3- Trung lập 8 4- Đồng ý 5- Hồn toàn đồng ý 2 11 1- Hồn tồn khơng đồng ý 6 2- Khơng đồng ý 3- Trung lập 15 4- Đồng ý 5 5- Hồn toàn đồng ý

Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về chiến lược MB về RRTD

2.3.1.2. Phân tích quy trình cấp tín dụng tại MB

Về u cầu phân tách theo chức năng và phân định rạch ròi trách nhiệm của quy trình tín dụng: Từ giữa năm 2013, MB chính thức áp dụng quy trình tín

dụng với sự phân tách độc lập về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của 4 bộ phận cơ ản: bán hàng, thẩm định tín dụng, vận hành và giám sát tín dụng (Phụ lục

1). Bên cạnh đó, tại MB hiện đang áp dụng 2 cơ chế xét duyệt chủ yếu là: cơ chế

phê duyệt tự động áp dụng cho KHCN và cơ chế phê duyệt thực hiện qua nhiều cấp với những KH cịn lại, những khoản tín dụng ngoại lệ trong đó cấp cao nhất là Hội đồng tín dụng.

Tuy nhiên, quy trình tín dụng tại MB vẫn chưa hợp lý, chặt chẽ và kiểm sốt RRTD hiệu quả nhất. Thứ nhất, quy trình cịn cồng kềnh phức tạp, chưa linh hoạt

tiết giảm thủ tục đối với những KH quy mô nhỏ, khoản vay nhỏ và khơng thường xun được cải tiến để phù hợp với tình hình mới. Chẳng hạn, đối với KHDN, hiện

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 33)