Giải pháp liên quan đến công tác tài trợ RRTD

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 80)

3.2. Đề xuất các gi ải pháp hoàn thi ện công tác QTRRTD ại MB

3.2.3.4. Giải pháp liên quan đến công tác tài trợ RRTD

Đổi mới tư duy về QTRR: thể hiện qua các nội ung như sau:

- MB cần phải quan tâm chú trọng hàng đầu công tác QTRRTD và phát triển mạnh mẽ đội ngũ cán bộ liên quan đến công tác QTRR khơng những hội sở mà cịn tại từng chi nhánh. Cụ thể ít nhất mỗi chi nhánh cần phải có 1 cán bộ QTRR.

- MB cần sử dụng chuyên gia trong việc nghiên cứu về rủi ro và QTRR. Mục đ ch là để tham mưu cho an lãnh đạo, các nhà QTRR của MB trong việc xây dựng, ban hành, chỉnh sửa quy định liên quan đến QTRR cũng như truyền tải cho đội ngũ cán bộ liên quan đến QTRRTD. Làm được điều này đòi hỏi MB cần phải thực hiện cử một vài cán bộ then chốt có năng lực đi học tập ngắn hạn trong nước hoặc nước ngoài.

- Việc bổ nhiệm các chức anh liên quan đến QTRR cần phải được chọn lọc thật sự khách quan, chất lượng, đảm bảo đủ trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra.

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng: Từng ĐVKD tại MB cần thực hiện kiểm tra, giám sát, nắm bắt tình hình thực tế KH chặt chẽ nhằm hạn chế RRTD phát sinh trong tương lai và phải báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo MB. Cụ thể là:

+ Kịp thời phát hiện sớm tình hình suy giảm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KH tại MB. Chẳng hạn như sự thay đổi trong thành phần an lãnh đạo cơng ty, các biến động tài chính theo chiều hướng xấu, có dấu hiệu suy giảm năng lực kinh doanh, rủi ro đến từ các đối tác của KH tại MB, suy giảm giá trị hoặc có sự thay đổi liên quan đến TSBĐ, đến thu nhập và những khó khăn thật sự của KH;

+ Xây dựng các giải pháp và lộ trình thực hiện phù hợp với từng KH để hạn chế thấp nhất phát sinh RRTD, hỗ trợ KH vượt qua khó khăn, ngăn chặn sớm tổn thất cho MB.

+ MB cần kiểm sốt chặt chẽ nợ nhóm 2, nợ nhóm 1 có nguy cơ. Tập trung phân tích chất lượng tín dụng định kỳ hàng tháng, hàng quý theo từng phân khúc KH, từng vùng miền, từng chi nhánh để làm rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp cơ cấu, xử lý quyết liệt.

Lựa chọn giải pháp tài trợ RRTD phù hợp và tối ưu: cụ thể là:

- Ở cấp độ QTRR toàn hệ thống, các nhà QTRR của MB cần dựa trên số liệu tổng hợp về tần suất xảy ra RRTD, về mức độ thiệt hại của RRTD đã t nh toán thống kê được để áp dụng lựa chọn giải pháp xử lý RRTD phù hợp. Điều này sẽ nâng cao hiệu quả QTRRTD của MB trong điều kiện nhân lực hạn chế và giúp kiểm soát rủi ro trong phạm vi chấp nhận được.

- Ở cấp độ chi nhánh, ngay khi KH có dấu hiệu phát sinh nợ quá hạn cần phải tìm hiểu nguyên nhân, có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp, giảm thiểu thất thoát tài sản về số lượng và giá trị cho MB. Đặc biệt, cần đánh giá khả năng trả nợ của KH để xây dựng phương án xử lý tối ưu nhất. Việc này cần thực hiện chủ động, nghiêm túc, có trách nhiệm ngay tại cán bộ phụ trách khoản vay, ngay tại chi nhánh.

Kiên quyết xử lý dứt điểm khi có dấu hiệu RRTD: các chi nhánh phải chủ

động, quyết liệt trong công tác xử lý dứt điểm RRTD. Cụ thể các công việc như sau: - Trước tiên, bộ phận quản lý rủi ro chi nhánh cần có biện pháp theo dõi sát sao KH,

nắm bắt tình hình KH, nếu có dấu hiệu (theo tiêu chuẩn hay điều kiện MB đưa ra) cần áo cáo ngay Ban lãnh đạo chi nhánh, Khối QTRR hội sở để có chỉ đạo kịp thời. Nếu đã phát sinh nợ quá hạn, cần tiến hành rà soát đánh giá khả năng thu nợ để xây dựng kế hoạch thu nợ khả thi, nhanh chóng, thu nợ dứt điểm.

- Các đơn vị trên toàn hệ thống thực hiện đánh giá phân loại định kỳ hàng tháng, hàng quý theo mức độ rủi ro của từng KH, từng khoản cấp tín dụng, xây dựng giải pháp cụ thể và tập trung nguồn lực tổ chức thực hiện quyết liệt cơng tác xử lý RRTD.

- MB cần tích cực xử lý nợ xấu tồn đọng, triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu. Đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát những khoản tín dụng được cấp mới, những ngành lĩnh vực có rủi ro cao theo phân tích của chuyên gia ngành.

- Các ĐVKD chủ động, bám sát và phối hợp kịp thời với các đơn vị liên quan (điển hình là phịng pháp chế hội sở, công ty MBAMC, các cơ quan tố tụng...) trong việc tổ chức triển khai quyết liệt các giải pháp xử lý thu hồi nợ đảm bảo nguyên tắc thu đủ gốc và một phần lãi vay tương ứng với mức lãi suất lợp lý.

- Các đơn vị trên toàn hệ thống nghiêm túc triển khai các phê duyệt, chỉ đạo cũng như các phương án thu hồi nợ được đưa ra ởi các cấp thẩm quyền tại MB. Kịp thời phản hồi những khó khăn vướng mắc, đề xuất điều chỉnh các phương án xử lý nợ phù hợp.

Tích cực thiết lập quỹ dự phịng tín dụng cho các khoản tín dụng có vấn đề: Việc trích lập dự phịng đầy đủ là công việc cần phải được thực hiện chủ động,

phù hợp với quy định NHNN và thực tế RRTD tại MB. Định kỳ tối thiểu hàng quý, từng chi nhánh phải xây dựng kế hoạch trích lập quỹ dự phịng RRTD cụ thể trong quý và có áo cáo Ban lãnh đạo MB phê duyệt. Điều này giúp cho công tác xây dựng quỹ dự phịng có lộ trình cụ thể, giúp chi nhánh chủ động hơn trong kinh doanh và tính tốn lợi nhuận phù hợp.

Sử dụng các nghiệp vụ phái sinh để hạn chế RRTD: MB cần nghiên cứu

sử dụng có hiệu quả các cơng cụ phái sinh trong q trình tài trợ RRTD. Chẳng hạn như Hợp đồng quyền chọn tín dụng, Hợp đồng quyền chọn trái phiếu, Hoán đổi tổng thu nhập, Hốn đổi tín dụng.

3.2.3.5.Giải pháp liên quan đến cơng tác quản lý chương trình

MB cần tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách tín dụng, chính sách QTRRTD, đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, nhất quán và khả thi trong thực tiễn. Trong đó, MB cần tổ chức phân tích hoạt động kinh tế. Cụ thể là, các cơ quan hội sở MB phối hợp với các cơ quan có uy t n tổ chức định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm phân t ch hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, các khối kinh doanh bao gồm CIB, SME, KHCN cần chủ động phối hợp phân tích, dự áo, tham mưu cho ban lãnh đạo các giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh, năng lực QTRRTD theo từng tháng tháng, quý, năm. MB cần cân bằng mục tiêu “Tăng trưởng – Thu hồi nợ xấu” trong quá trình phát triển của mình. Thực hiện quan điểm phát triển dựa trên cơ sở QTRR chặt chẽ và tập trung xử lý RRTD nếu có phát sinh.

MB cần xây dựng các quan điểm ứng xử RRTD một cách chi tiết, có hướng dẫn cụ thể đến từng chi nhánh và các đơn vị liên quan đến cơng tác QTRRTD. Bên cạnh đó, đối với những trường hợp ngoại lệ, chưa có văn ản hướng dẫn hay chưa được phê duyệt phương án xử lý cụ thể bởi cấp có thẩm quyền, MB cần xây dựng nguyên tắc chung trong thực hiện, tránh việc phải xin đủ ý kiến chỉ đạo của cán bộ cấp cao. Có như vậy mới tạo sự chủ động, phản ứng nhanh nhất đối với các RRTD.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên nền tảng cơ sở lý luận của chương 1, thực tiễn cơng tác QTRRTD tại MB được phân tích chi tiết ở chương 2 và những phương hướng mục tiêu của MB trong giai đoạn tiếp theo. Tại chương 3, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRRTD tại MB, cụ thể là nhóm giải pháp liên quan đến cơ cấu và chất lượng tín dụng, nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng mơ hình QTRRTD và nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác QTRRTD tại MB.

PHẦN KẾT LUẬN

Có thể thấy việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực QTRRTD nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, dựa trên nền tảng cơ sở lý luận của Ủy Ban Giám Sát Rủi Ro Basel đặt ra đối với công tác QTRRTD và những yếu tố cơ ản trong QTRR cần thực hiện theo C. Arthur Williams Jr. được dịch lại bởi Nguyễn Quang Thu và các cộng sự. Tác giả đã cơ ản chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại trong hoạt động tín dụng, chỉ ra vấn đề nợ xấu, vấn đề RRTD tại MB trong thời gian qua. Song song đó, đề tài cũng đã tiến hành phân tích chi tiết các nội dung về QTRRTD tại MB theo các tiêu chuẩn lý luận đã đặt ra. Từ đó, tác giả đã chỉ ra được những điểm yếu vẫn cịn tồn tại trong cơng tác QTRRTD tại MB trong thời gian qua. Cuối cùng, từ các kết quả có được về những nhược điểm trong công tác QTRRTD, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp phù hợp cho MB nhằm hồn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả cơng tác QTRRTD tại ngân hàng này.

Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài sẽ giúp cho các nhà QTRR ngân hàng nói chung, nhà QTRR tại MB nói riêng có được cái nhìn tổng quan về RRTD, về QTRRTD. Bên cạnh đó, đề tài sẽ đóng góp những giải pháp thiết thực giúp MB có thể tổ chức mơ hình QTRRTD chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Tuy nhiên, do còn hạn chế về hiểu biết và thời gian nên đề tài vẫn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu dựa trên những lý luận về QTRRTD theo Basel và theo C. Arthur Williams Jr. Trên thế giới cịn rất nhiều những cơng trình nghiên cứu, những lý luận về QTRR cần phải được nghiên cứu và áp dụng tại các ngân hàng. Điều này giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác QTRRTD và giúp MB tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế, ngày càng phát triển bền vững. Nội dung này tác giả xin để lại cho các cơng trình nghiên cứu về sau.

Luận văn chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Để bài nghiên cứu hồn thiện hơn, rất mong nhận được góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. C. Arthur Williams Jr., Peter C Young & Michael L. Smith, 1997. Quản trị rủi ro. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Quang Thu và cộng sự, 1998. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.

2. NHTM CP Á Châu, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013.

3. NHTM CP Công thương Việt Nam, Báo cáo tài ch nh thường niên 2013.

4. NHTM CP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013.

5. NHTM CP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013. 6. NHTM CP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013. 7. NHTM CP Quân Đội, Bản cáo ạch năm 2013.

8. NHTM CP Quân Đội, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2011, 2012, 2013.

9. NHTM CP Quân Đội, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2009 – 2014 phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2014 – 2019.

<https://www.mbbank.com.vn/nhadautu/Lists/DaiHoiCoDong2010/Attachment s/18/2.%20252_BC-MB-HDQT.pdf>. [Ngày truy cập: 28 tháng 9 năm 2014]. 10. NHTM CP Sài Gòn, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013.

11. NHTM CP Sài Gòn Thương T n, Báo cáo tài ch nh thường niên 2013. 12. NHTM CP Sài Gòn Hà Nội, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013.

13. NHTM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo tài ch nh thường niên năm 2013.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Huy động vốn và tín dụng được kỳ vọng

tăng mạnh trong những tháng cuối năm 2014. < http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm101/vict101?

dDocN

ame=CNTHWEBAP0116211767728&_afrLoop=3576586376135800&_afrWin dowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrL oop%3D3576586376135800%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162117677

28%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D104ypidqef_633 > . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014].

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thơng cáo báo chí về số liệu nợ xấu.

<http://www.sbv.gov.vn/portal/contentattachfile/idcplg;jsessionid=KjcyTHpNt VRJ9yXGSgh0nr3KTw7hhS7zkhs1LG2Gm9j9yrXdPRjH!- 546797334! 310154824?dID=11734225&dDocName=CNTHWEBAP01162117 55624&Rendition=%C3%9D%20ki%E1%BA%BFn%20c%E1%BB%A7a%20 NHNN%20v%E1%BB%81%20t%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%20n%E1 %BB%A3%20x%E1%BA%A5u%20c%E1%BB%A7a%20h%E1%BB%87%2 0th%E1%BB%91ng%20ng%C3%A2n%20h%C3%A0ng%20Vi%E1%BB%87t %20Nam&filename=Y%20kien%20ve%20no%20xau.pdf > . [Ngày truy cập: 18 tháng 7 năm 2014].

16. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

17. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

18. Richard Koch, 1997. Nguyên lý 80/20: Bí quyết làm ít được nhiều. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Nguyễn Minh Thọ và Trương Hớn Huy, 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.

19. Tổng cục thống kê, 2014. Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2014.

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&&ItemID=15038>. [Ngày truy cập: 18 tháng 08 năm 2014].

20. Tài liệu nội bộ NHTM CP Quân Đội.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

21. Bank for International Settlements (BIS), 1999. Principles for the Management

of Credit Risk - consultative document. [online] Available at <http://www.bis.org/publ/bcbs54.htm>. [Accessed 15 May 2014].

22. Basel, 2000. Principles for the Management of Credit Risk. [online] Available at <http://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf>. [Accessed 03 June 2014].

23. Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), 2004. Enterprise Risk Management - Integrated Framework. [online] Available at <http://www.coso.org/documents/coso_erm_executivesummary.pdf>.

[Accessed 09 June 2014].

24. Didier Cossin and Hugues Pirotte, 2005. Advanced credit risk analysis: Financial Approaches and Mathematical Models to Assess, Price, and Manage Credit Risk. Australia: Halsted Press.

25. International Journal of Management Sciences and Business Research, 2013.

The Impacts of Credits Risk Management on Profitability of Rural Savings and Credits Cooperative Societies (SACCOS). [online] Available at <http://www.ijmsbr.com/Volume%202,%20Issue%2012%20Paper%206th.pdf> . [Accessed 18 May 2014].

26. Marco Morana, 2013. Application Security Guide For CISOs. [online] Available at <https://www.owasp.org/images/d/d6/Owasp-ciso-guide.pdf>. [Accessed 10 June 2014].

27. Thomas P. Fitch, 1997. Dictionary of Bank terms (Barron’s business guides).

PHỤ LỤC 1

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG MB

Tổng giám đốc

Khối quản trị rủi ro Khối thẩm địnhKhối kiểm tra kiểm soát nội bộKhối vận hành

- Phòng

động rủi ro hoạt Trung tâm định hội sở - Trung tâm dịch vụ

Trung tâm thẩm thanh toán

Trung tâm hỗ trợ tín dụng Phịnghỗtrợ Treasury và đầu tư

Trung tâm quản lý quy trình và cải tiến vận hành - Phòng kiểm tra – Phòng rủi ro hệ thống Phịng rủi ro tín dụng kiểm sốtPhịng tn thủ Phịng thẩm kiểm sốt định miền Trung và Tây Nguyên - Phòng trường rủi ro thị quản lý - Trung tâm định khu vực

Nam thẩmphía

Phịng pháp chế

Trung tâm quản lý và thu hồi nợ chất lượng

Các chi nhánh, các đơn vị kinh doanh

PHỤ LỤC 2

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC MƠ HÌNH QTRR TẠI MB

PHỤ LỤC 3

ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG HỆ THỐNG QTRRTD TẠI MB THEO YÊU CẦU TIÊU CHUẨN BASEL

STT Nội dung yêu cầu bởi Basel Thực tế thực hiện

I. Thiết lập một mơi trường rủi ro tín dụng thích hợp

1. Hội đồng quản trị của ngân hàng phải có trách nhiệm xây dựng một chiến lược xuyên suốt và các chính sách định kỳ liên quan đến RRTD trong quá trình hoạt động.

Chưa có chiến lược, chỉ mới có chính sách về RRTD.

2. Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi chiến lược, phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát RRTD trong mọi hoạt động của ngân hàng ở cấp độ từng khoản tín dụng cũng như toàn ộ danh mục đầu tư.

Chỉ mới thực thi chính sách ở cấp độ từng khoản tín dụng, chưa ở cấp độ toàn danh mục đầu tư.

II. Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng lành mạnh

1. Xác định rõ các tiêu chí cấp tín dụng, thị trường mục tiêu, xây dựng HMTD cho từng loại KH, nhóm KH.

Thực hiện chưa đầy đủ

2. Quy trình phân tách bộ máy cấp tín dụng theo chức năng và phân định rạch ròi trách nhiệm 4 bộ phận: bán hàng, thẩm định, quản lý RRTD và quản lý nợ.

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 80)