Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về việc kiểm soát RRTD tại MB

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 47 - 49)

(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện) Tóm lại những năm gần đây, MB đã định hướng xây dựng hệ thống QTRRTD cơ bản dựa trên nền tảng những nguyên tắc của Basel về quản lý nợ xấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên khi triển khai trên thực tế, các yêu cầu về QTRRTD tại MB vẫn chưa đáp ứng, chưa triển khai đầy đủ, hiệu quả, phù hợp và vẫn gặp phải một số khó khăn, tồn tại nhược điểm (Phụ lục 3). Do đó, MB cần nhanh chóng khắc phục những yếu kém trên,

hoàn thiện việc đáp ứng các chuẩn mực Basel đưa ra về hệ thống QTRRTD nhằm tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế và đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động.

2.3.2.Phân tích các nội dung của QTRRTD tại MB

2.3.2.1. Phân tích sứ mạng và mục tiêu của MB về RRTD

Một ngân hàng nếu muốn cơng tác QTRRTD tốt thì điều đầu tiên bản thân NH phải thể hiện rõ ràng quan điểm về RRTD trong sứ mạng, từ đó làm cơ sở triển khai thành những mục tiêu cụ thể trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, sứ mạng

T

T Chỉ tiêu Kế hoạch năm Thực hiện 201225.7%

1.84% 2011 18.6% 1.9% 2012 19.07% 1.9% 2013 9.9% 2.5% 2011 24.4% 1.6% 2013 18.2% 2.45% Tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu ưới

của MB hiện nay4 được đánh giá là chưa thể hiện sự quan tâm và cam kết cao nhất đối với công tác QTRRTD. Tại báo cáo thường niên MB năm 2013, MB cũng chỉ mới đặt nhiệm vụ trọng tâm là “đảm bảo việc phát triển bền vững trong quá trình

hoạt động” và đặt nền tảng phát triển “Quản trị rủi ro hàng đầu” là một trong hai

nền tảng chính cho việc thực thi chiến lược giai đoạn 2011 – 2015. Hay nói ngắn gọn hơn, MB đã thiếu một thơng điệp mạnh mẽ cho tồn hệ thống và cho các nhà đầu tư về QTRRTD trong quá trình hoạt động. Do vậy, việc triển khai công

tác QTRRTD của MB thành mục tiêu hành động vẫn còn chung chung, chưa mang lại hiệu quả cao nhất. Cụ thể, tại MB những mục tiêu hành động cụ thể điển hình như sau:

Bảng 2.7: Mục tiêu hoạt động chính liên quan RRTD MB năm 2011 – 2013

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2010 – 2013)

Theo bảng 2.7, các mục tiêu ch nh liên quan đến RRTD tại MB qua các năm theo xu hướng tăng trưởng tín dụng an tồn, phù hợp với tình hình nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu ln được đặt ra ưới mức an tồn theo thơng lệ quốc tế và thực tế MB ln hồn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, mục tiêu kiểm soát nợ xấu qua các năm MB đặt ra khơng có xu hướng giảm đi và đặc biệt năm 2013 MB lại đặt ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng chậm hơn các năm trước đó nhưng với tỷ lệ nợ xấu cao hơn.

Bên cạnh đó, các mục tiêu kiểm sốt nợ xấu cịn rất chung chung, chưa triển khai thành mục tiêu chi tiết đến từng chi nhánh, từng ĐVKD chẳng hạn như: kiểm sốt nợ nhóm 2 thế nào để nợ nhóm này khơng chuyển sang nợ xấu hay giảm từng nhóm nợ ở nhóm nợ xấu đến con số cụ thể nào để tỷ lệ nợ xấu không vượt quá mục tiêu. Điều này dẫn đến việc MB triển khai công tác QTRRTD thành mục tiêu hành

4

Sứ mạng của MB là “MB dành mọi nỗ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm trong phục vụ nhằm mang

Sứ mạng của MB thể hiện rõ ràng quan điểm về QTRRTD.

Trung bình = 2.15 Phương sai = 0.96

77

MB thường xuyên truyền thông cho Anh/Chị sứ mạng của MB về RRTD.

Trung bình =1.95 Phương sai = 0.69

90

MB có mục tiêu cụ thể để thực hiện sứ mạng về QTRRTD.

Trung bình = 1.94 Phương sai = 0.77

động trên thực tế là không mang lại hiệu quả cao nhất, chưa cụ thể trong triển khai, gây lúng túng và RRTD không giảm đi. Điều này còn được thể hiện rõ hơn qua khảo sát sau: 1- Hoàn tồn khơng đồng ý 39 2- Không đồng ý 3- Trung lập 23 4- Đồng ý 14 5- Hoàn toàn đồng ý 4 1- Hồn tồn khơng đồng ý 43 2- Không đồng ý 3- Trung lập 17 4- Đồng ý 3 5- Hoàn toàn đồng ý 4 1- Hồn tồn khơng đồng ý 49 2- Không đồng ý 81 3- Trung lập 20 4- Đồng ý 2 5- Hoàn toàn đồng ý 5

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 47 - 49)