Quá trình thành lập và phát triển công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 35)

2.1. Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển công ty

2.1.1.1. Q trình hình thành phát triển của cơng ty.

- Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH AIDEN VIỆT NAM - Tên tiếng Anh: AIDEN VIET NAM LIMITED - Tên viết tắt: ADV

- Loại hình doanh nghiệp: cơng ty TNHH hai thành viên (Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi)

- Địa chỉ: Lơ 5, Khu công nghiệp Nam Sách, Thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương - Mã số thuế: 0800352836 - Giấy phép số: 042023000042 - Ngày cấp giấy phép: 14/11/2006 - Ngày hoạt động: 14/11/2006 - Điện thoại: 047710290

- Đại diện pháp luật: Ông Kunito Wantanabe chức vụ Tổng giám đốc công ty

- Vốn điều lệ: 407.200.000.000 tương đương 25.450.000USD

Vốn điều lệ đăng kí lần đầu: 20.800.000.000VND tương đương 1.300.000USD

Vốn điều lệ đăng kí bổ sung tại Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) thay đổi lần thứ hai ngày 30/5/2012: 13.533.000.000 tương đương 650.000USD

Vốn điều lệ đăng kí bổ sung tại GCNĐT thay đổi lần thứ năm ngày 18/11/2013: 52.867.000.000VND tương đương 3.500.000USD

Vốn điều lệ đăng kí bổ sung tại GCNĐT thay đổi lần thứ bảy ngày 31/3/2014: 80.000.000.000 tương tương 5.000.000USD

Vốn điều lệ đăng kí bổ sung tại GCNĐT thay đổi lần thứ tám ngày 24/7/2014: 240.000.000VND tương đương 15.000.000USD

- Tỷ lệ góp Vốn điều lệ của các thành viên:

IDEN CO., LTD góp 164.800.000.000VND tương đương 10.300.000USD bằng tiền mặt chiếm 40,47% Vốn điều lệ.

SHIN TECH ENGINEERING LIMITED GÓP 242.400.000.000VND tương đương 15.150.000USD bằng tiền mặt, chiếm 59,53% Vốn điều lệ.

2.1.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty

 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty TNHH Aiden Việt Nam hiện nay hoạt động trong lĩnh vực sản xuất với các ngành cụ thể như sau:

- Sản xuất bảng mạch in PCB, các sản phẩm điện và điện tử. - Sản xuất các bộ phận, chi tiết linh kiện điện và điện tử.

- Thiết kế, lập các bản vẽ thiết kế và dữ liệu CAD, CAM cho khuôn của các sản phẩm bằng nhựa và kim loại.

- Sản xuất, gia công và lắp ráp các linh kiện ô tô.

- Gia công các bộ phận, chi tiết linh kiện điện và điện tử.

 Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Công ty TNHH Aiden Việt Nam có bộ máy quản lý được tổ chức bao gồm: - Ban giám đốc - Các phịng ban chức năng: Phịng hành chính Phịng tài chính – kế tốn Phịng kế hoạch Phịng mua hàng

Phịng quản lý chất lượng (QA) Phòng kho - vật tư

Phòng sản xuất

Mỗi phịng ban có một chức năng khác nhau, nhưng lại có mối quan hệ tác nghiệp, đối chiếu với nhau. Cụ thể là:

Ban giám đốc:

- Có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hàng năm, phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty trong năm, phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành và các quy định pháp lý liên quan.

- Là người đại diện pháp luật của công ty, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với các phòng ban xây dựng phương hướng, kế hoạch, phương án kinh doanh, mở rộng hay thu hẹp sản xuất và các chủ trương lớn của cơng ty.

- Tổ chức, bố trí bộ máy điều hành, sử dụng lao động hợp lý cho từng phịng ban.

- Xem xét các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với CBCNV. Phịng hành chính:

- Thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, thơng tin trong cơng ty. Quy chuẩn các văn bản của công ty yêu cầu các bộ phận chỉnh sửa các văn bản cho đúng quy định trước khi trình ký Ban giám đốc.

- Nghiên cứu tư vấn, xây dựng, phát triển và sắp xếp tổ chức bộ máy của cơng ty trình Tổng giám đốc phê duyệt. Xây dựng trình Tổng giám đốc phê duyệt kế hoạch về lao động, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCNV, đề xuất,

sắp xếp, điều động, tuyển dụng lao động và cho lao động thôi việc theo chế độ, kiểm tra việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động trong tồn cơng ty.

- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với CBCVN: đào tạo bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, trợ cấp khó khăn, chế độ bảo hiểm xã hội.

- Tổ chức tuần tra canh gác hàng ngày, phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật, nội quy của công ty.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, tài sản được giao.  Phịng tài chính – kế tốn:

- Quản lý tồn bộ hoạt động tài chính - kế tốn của cơng ty theo đúng chế độ kế toán và đúng pháp luật.

- Theo dõi tình hình thực hiện các biến động các loại tài sản, hàng tồn kho, tình hình tài chính, cơng nợ, phải thu phải trả của công ty.

- Chủ động khai thác các nguồn vốn đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Cung cấp các thơng tin tài chính đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý và tham mưu cho Giám đốc cơng ty. Kế Tốn Trưởng là người trực tiếp dưới sự quản lý của Giám đốc.

Phòng kế hoạch:

- Xây dựng, tìm kiếm khách hàng.

- Thiết lập nguồn cung ứng vật liệu ổn định.

- Dự báo, dự đoán thị trường để có kế hoạch kinh doanh hợp lý.

- Thu thập thông tin phản hồi của thị trường về các sản phẩm dịch vụ của công ty cũng như của các đối thủ cạnh tranh.

Phịng mua hàng

- Tìm kiếm các nhà cung cấp vật liệu uy tín và chất lượng.

- Quản lý các Nhà cung ứng theo qui trình của cơng ty theo các chỉ tiêu: năng lực, sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phương pháp thanh toán, tiềm năng phát triển.

- Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của toàn bộ vật lực đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty.

- Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà Cung ứng. Phòng quản lý chất lượng:

- Trực tiếp kiểm tra chất lượng của sản phẩm trong các cơng đoạn sản xuất có đạt u cầu, định mức đã xây dựng.

- Tiếp nhận công nghệ sản phẩm mới thông qua quy trình đào tạo nghiêm ngặt ở nước ngoài cũng như trong nước, lên kế hoạch đánh giá cho sản phẩm mới.

- Thu thập và tổ chức họp để đưa ra nguyên nhân và giải pháp cho các vấn đề phát sinh nhằm cải tiến chất lượng.

- Tiếp nhận phàn nàn từ phía khách hàng, phối hợp với các phòng ban để đưa ra hướng giải quyết.

Phòng kho - vật tư:

- Quản lý tồn bộ vật tư, hàng hố ln chuyển qua cơng ty, thực hiện quy trình xuất nhập vật tư. Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác, hàng tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm.

- Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, bộ phận sản xuất và các bộ phận có liên quan.

- Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, cơng cụ dụng cụ, giá vật tư theo giá thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất và các nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho

Kế tốn trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền lương

Kế toán bán hàng Kế tốn kho

lâu ngày, ngăn ngừa sử dụng vật tư, cơng cụ dụng cụ sai quy định của công ty.

- Kiểm tra, giám sát quản ký các đơn vị sử dụng các loại vật tư, thiết bị nêu trên để có biện pháp thu hồi khi sử dụng khơng đúng mục đích, gây lãng phí, thất thốt.

Phịng sản xuất:

- Lập kế hoạch sản xuất ngắn và dài hạn cho toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty.

- Lập kế hoạch tuyển cơng nhân cho các phịng ban sản xuất. - Quản lý giám sát hoạt động sản xuất trong các phân xưởng. - Lập kế hoạch xuất hàng.

Sơ đồ 1: bộ máy kế tốn cơng ty:

Kế toán trưởng:

Là người có năng lực điều hành và tổ chức, tham mưu cho Ban Giám đốc về các chính sách Tài chính - Kế tốn của cơng ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên mơn có liên quan tới các bộ phận chức năng.

Bộ phận kế tốn tiền lương:

Tính tốn và phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, thanh tốn các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ cho các đơn vị BHXH và cơng đồn cấp trên.

Bộ phận kế tốn bán hàng:

Có nhiệm vụ tổng hợp tình hình nhập - xuất - tồn của thành phẩm, thanh tốn cơng nợ với khách hàng và hạch toán kết quả lãi, lỗ về tiêu thụ sản phẩm trong các kỳ.

Bộ phận kế toán kho:

Kiểm nhận hàng nhập kho về số lượng, chủng loại; bố trí chỗ để nguyên phụ kiện hợp lý; kiểm kê nguyên phụ kiện , thành phầm tồn kho theo kế hoạch.

Bộ phận kế toán tổng hợp:

Tổng hợp số liệu kế toán từ các bộ phận kế tốn khác để tính chi phí, giá thành và xác định kết quả kinh doanh, hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán, kiểm tra số liệu, thống kê tổng hợp số liệu kế tốn và lập báo cáo tài chính.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

a. Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ yếu Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chủ yếu:

 Sản xuất và lắp ráp các phụ tùng, chi tiết, linh kiện điện và điện tử.

Sản phẩm chủ yếu là bản mạch điện tử PCB Ceramic PCB (mạch in trên nền sứ)

Flexible PCB (mạch in mềm gấp lại được) FR4 PCB (mạch in nền FR4)

MC PCB (mạch in có nền kim loại) RF PCB (mạch in cho mạch tần số cao)

Rigid Flexible PCB (mạch in mềm kết hợp với board cứng) Xtra thin PCB (mạch in siêu mỏng)

 Sản xuất, gia công khuôn đúc và các phụ tùng ép và các sản phẩm liên quan.

Sản phẩm chủ yếu: Khuôn Semi-Hollow

Khuôn đúc nhôm Khuôn đúc gang Khuôn đúc áp lực Khuôn dập cắt kim loại

Khn dập định hình kim loại

 Sản xuất và lắp ráp màn hình tinh thể lỏng LCD

b. Cơ sở vật chất kĩ thuật:

Cơng ty trang bị máy móc cơng nghệ hiện đại, tiên tiến. Máy móc chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản, Mỹ và các nước G7.

Cụ thể như để gia công khuôn đúc, công ty trang bị máy trung tâm gia công đứng phay, máy tiện, máy bắn điện, máy cắt dây CNC… Những thiết bị đo kiểm hiện đại như máy đo quang với thước quang có độ chính xác 3 - 5/1000, cùng với phần mềm thiết kế hiện đại NX (Unigraphics) - phần mềm cung cấp giải pháp hoàn chỉnh trong lĩnh vực thiết kế và lập trình gia cơng cơ khí. Ngồi ra, với kỹ thuật sản xuất khn mẫu được chuyển giao từ Nhật Bản, sản phẩm khuôn đúc của công ty phù hợp với xu thế của thị trường.

Trong sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử, công ty dây chuyền lắp ráp STM hiện đại gồm nhiều máy gắn linh kiện, máy in, 80% diễn ra theo dây chuyền tự động.

c. Đặc điểm yếu tố đầu vào

Nguyên vật liệu đầu vào rất đa dạng: Các linh kiện

Kim loại: nhơm, thép, đồng, kẽm,… Hóa chất

Chất điện mơi

Các ngun liệu phụ: sơn phủ cách điện, keo dán,…

Nguồn đầu vào cung ứng vật tư của công ty chủ yếu là nhập khẩu từ Nhật Bản, chỉ cung ứng một phần rất nhỏ từ trong nước.

d. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:

Cơng ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng. Khách hàng của công ty đa phần là khách hàng truyền thống, đã làm ăn lâu dài với công ty. Thành phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu sang Nhật Bản, chỉ tiêu thụ một phần rất nhỏ trong nước.

Sản phẩm của công ty có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu của thị trường hiện tại, sản phẩm lại đa dạng nên có khả năng cạnh tranh cao, tuy nhiên lại khơng có lợi thế về giá thành.

e. Quy trình sản phẩm

Quy trình sản xuất dựa là sự phối hợp nhịp nhàng giữa con người và máy móc theo một dây chuyền hồn chỉnh. Do đó thời gian để hồn thành sản phẩm là rất ngắn.

Ví dụ

Quy trình sản xuất linh kiện điện tử: nguyên liệu đầu vào là các linh kiện bằng đồng hoặc bằng thép, sau khi được kiểm tra chất lượng được đưa qua khâu lắp ráp (bằng máy móc và thủ cơng). Sau khi lắp ráp sản phẩm sơ bộ sẽ tiếp tục đưa qua công đoạn hàn nhằm giữu chặt các mối quan hệ sản phẩm. Sản phẩm trước khi xuất xưởng sẽ được kiểm tra bawgf phương pháp thủ công để laoij bỏ những sản phẩm không đạt chât lượng.

f. Lực lượng lao động:

Công ty sử dụng số lượng lao động lớn, đa phần là cơng nhân, khơng u cầu trình độ cao hay đã qua đào tạo chuyên sâu.

Trong điều kiện lao động độc hại, 100% lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về bảo hộ lao động.

TT Cán bộ chuyên môn kỹ thuật Số lượng Năm kinh

nghiệm Ghi chú

1 Ban giám đốc 05 7 - 20 Có HĐLĐ

2 Nhân viên các phòng ban

quản lý chức năng 82 2 – 12 Có HĐLĐ

3 Cơng nhân 1833 0 – 10 Có HĐLĐ

2.1.3. Khái qt tình hình tài chính cơng ty

2.1.3.1.Thuận lợi và khó khăn của cơng ty

 Thuận lợi

Cơng ty là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài nên dự án được hưởng rất nhiều ưu đãi, do đó có lợi thế cạnh tranh về giá:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 10% trong 15 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động kinh doanh và 28% trong các năm tiếp theo.

- Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo.

- Công ty được miễn thuế nhập khẩu theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2015/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Nghị

định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu.

Cơng ty có nhu cầu sử dụng số lượng lao động lớn, khơng địi hỏi trình độ tay nghề, hay lao động đã qua đào tạo. Công ty thực hiện dự án tại Việt Nam có lợi thế rất lớn là nguồn lao động dồi dào, nhân công giá rẻ.

Sản phẩm của cơng ty đa dạng, do đó đáp ứng được những yêu cầu về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về các sản phẩm điện tử, máy móc hiện đại, nhu cầu đi lại bằng ô tô… ngày càng tăng mạnh. Dự án sản xuất, lắp ráp, gia công các sản phẩm về điện, điện tử phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.

Cơng ty có thể vay các khoản vay dài hạn lớn, với lãi suất cực thấp 1- 3%/năm, trong khoảng thời gian dài 5 – 13 năm mà khơng phải thế chấp bất kì tài sản nào.

 Khó khăn

Đặc trưng của ngành ô nhiễm rất cao.

Bụi và khí thải (hơi thiếc) từ hoạt động hàn linh kiện điện tử bằng phương pháp nhúng nóng.

Các chất thải rắn: các linh kiện khơng đạt tiêu chuẩn, bao bì, kim loại phế… Do đó cần bỏ ra nhiều chi phí giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường. Giá các mặt hàng nguyên vật liệu có nhiều biến động phức tạp, lại phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm có giá thành rẻ hơn, đặc biệt là từ Trung

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)