SỐ 18 LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023-ĐỢT 1 I Đọc hiểu ( 3 điểm)

Một phần của tài liệu 20 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2023 (File word) (Trang 98 - 102)

- Khổ thơ cuối: vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ được thể hiệ nở

SỐ 18 LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023-ĐỢT 1 I Đọc hiểu ( 3 điểm)

I. Đọc hiểu ( 3 điểm)

Một người nào đó, dù có bao nhiêu tài năng và kiến thức đi chăng nữa mà thiếu hẳn lịng nhiệt tình thì cũng chỉ như chiếc bánh vẽ mà thôi. Ngược lại, dù kiến thức thiếu hụt, tài năng hạn chế nhưng nếu chúng ta luôn làm việc hết mình, tràn đầy nhiệt huyết thì vẫn có thể tạo ra nhiều điều tốt đẹp. Kể cả trường hợp khơng làm được, nhưng nhìn cách chúng ta tận tâm tận lực vì cơng việc thì tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, giúp sức vốn không dễ dàng phát lộ sẽ nảy sinh trong tâm trí người khác một cách tự nhiên. Rồi họ sẽ bù đắp những lỗ hổng về kiến thức, khiếm khuyết về tài năng, giúp chúng ta xử lý công việc một cách trọn vẹn.

Như thanh nam châm hút những hạt sắt xung quanh, lịng nhiệt tình cũng thu hút người xung quanh và khiến mọi thứ xoay chuyển theo hướng tích cực.

(Mỗi ngày một bài học, Matsushita Konosuke, NXB Thế giới, An Nhiên dịch, tr 6 ) Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, yếu tố nào có thể tạo ra nhiều điều tốt đẹp đối với con người ?

Câu 3. Chỉ ra và tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Một người nào đó, dù có bao nhiêu tài năng và

kiến thức đi chăng nữa mà thiếu hẳn lịng nhiệt tình thì cũng chỉ như chiếc bánh vẽ mà thơi.

Câu 4. Anh (Chị) có đồng tình với nhận định của tác giả “Như thanh nam châm hút những hạt sắt xung

quanh, lịng nhiệt tình cũng thu hút người xung quanh và khiến mọi thứ xoay chuyển theo hướng tích cực”? Vì

sao?

II. Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1(2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có lịng nhiệt huyết của con người.

Câu 2(5,0 điểm)

Phân tích tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích sau:

Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được... Thơi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?

Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: - Ừ, thơi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...

Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:

- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.

Bà lão đăm đăm nhìn ra ngồi. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?...

- Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân.

Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót. Nó bây giờ là dâu là con trong nhà rồi. Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị vẫn khép nép đứng nguyên chỗ cũ. Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật:

- Kể có ra làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng chả ai người ta chấp nhặt chi cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hoà thuận là u mừng rồi. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...

Bà cụ nghẹn lời khơng nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống rịng rịng.

(Trích Vợ nhặt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr. 29)

Phần Câu/Ý Nội dung Điểm

I Đọc hiểu 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.

- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt: không cho điểm.

0.5

2 Các yếu tố nào có thể tạo ra nhiều điều tốt đẹp đối với con người là: “luôn

làm việc hết mình, tràn đầy nhiệt huyết”

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời được như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm.

0.5

3 - Biện pháp tu từ so sánh: thiếu hẳn lịng nhiệt tình so sánh chiếc bánh vẽ

mà thôi.

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm khi bàn về nhiệt tình của con người

+ Qua đó, người viết làm rõ con người khơng có lịng nhiệt tình là người sống khơng thật, bên ngồi hào nhống nhưng bên trong là giả tạo.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời biện pháp tu từ và tác dụng như Đáp án hoặc có cách diễn đạt phần tác dụng có nghĩa tương đương: 1,0 điểm

- Học sinh trả lời được biện pháp tu từ nhưng không nêu được tác dụng: 0.25 điểm

1.0

4 Thí sinh thể hiện suy nghĩ cá nhân: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một phần, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Có thể theo hướng sau:

- Nếu đồng tình: Nhờ có lịng nhiệt tình, con người trở nên năng động, hoạt bát, tham gia tất cả cơng việc từ u cầu của cuộc sống. Từ đó, mọi người sẽ ngưỡng mộ, noi theo;

- Nếu khơng đồng tình: Lịng nhiệt tình chỉ là tinh thần của con người. Nếu chỉ có nhiệt tình khơng thì chưa đủ để làm việc thành cơng, mà cần phải kết hợp với trí tuệ, tài năng.

- Nếu đồng tình một phần: kết hợp cả hai hướng trên để lí giải

Hướng dẫn chấm:

-Bày tỏ quan điểm của bản thân: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một phần (0.25 điểm).

+ Lí giải rõ ràng, thuyết phục: 0,75 điểm.

+ Lí giái đúng hướng nhưng chưa thật thuyết phục: 0.5 điểm. + Lí giải chung chung, thiếu thuyết phục: 0,25 diểm.

1.0

II Làm văn 7.0

1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có

lịng nhiệt huyết của con người.

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ.

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân - hợp, song hành hoặc móc xích.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: về sự cần

thiết phải có lịng nhiệt huyết.

0.25

0.25

c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về sự cần thiết phải có

lịng nhiệt huyết . Có thể triển khai theo hướng sau:

- Nhiệt huyết là sự nhiệt tình đề cập đến khả năng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với một hoạt động nào đó, cũng như sự sẵn sàng tham gia hành động để đạt kết quả tốt nhất

- Sự cần thiết phải có lịng nhiệt huyết:

+Tạo ra động lực cho bản thân,cảm thấy say mê, hứng thú khi chinh

phục được khó khăn;

+Thay đổi cách nhìn đối với người khác và làm cho ta cảm thấy lạc quan, yêu đời hơn.

+ Giúp ta thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực, đem đến niềm vui để hăng hái làm việc và giúp mọi người đồn kết, gắn bó với nhau hơn. - Bài học nhận thức và hành động:

+ Về nhận thức: hiểu rõ giá trị của làng nhiệt huyết, nhất là đối với tuổi trẻ để từ đó làm nên sức mạnh tinh thần, giải quyết mọi công việc một cách tốt đẹp.

+ Về hành động: tham gia mọi hoạt động xã hội, khơng ngại khó, ngại khổ…

Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm).

- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).

Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải

phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

1.00

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính

tả, ngữ pháp.

0,25

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0,25

2 Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được nhà văn

Kim Lân thể hiện trong đoạn trích … 5,0

1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một khía cạnh nhân vật trong đoạn trích văn xi

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích.

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

(0,5)

3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân(0,25 điểm), truyện Vợ nhặt và đoạn trích,nêu vấn đề cần nghị luận. (0,25 điểm).

Một phần của tài liệu 20 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2023 (File word) (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w