-Kim Lân( 1920-2007) là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt

Một phần của tài liệu 20 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2023 (File word) (Trang 102 - 116)

- Khổ thơ cuối: vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ được thể hiệ nở

-Kim Lân( 1920-2007) là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt

Nam. Tuy viết khơng nhiều nhưng ơng có một số tác phẩm thành cơng. Ơng là nhà văn của nơng thơn Việt Nam, chuyên viết về cuộc sống và con người nơng thơn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Vì thế, ơng hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của những người nơng dân nghèo.

-Truyện "Vợ nhặt" có tiền thân từ tiểu thuyết "Xóm ngụ cư". Tác phẩm được viết ngay sau cách mạng tháng Tám nhưng còn dang dở và mất bản thảo. Sau hồ bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ và viết lại thành truyện "Vợ nhặt". Tác phẩm được in trong tập truyện "Con chó xấu xí". Truyện tái hiện lại bức tranh nạn đói năm 1945. Qua đó, thể hiện tấm lịng cảm thơng sâu sắc của nhà văn đối với con người trong nạn đói.

- Nêu vấn đề cần nghị luận: Nhà văn đã viết rất xúc động về tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ - một người mẹ già nghèo khổ nhưng giàu tình thương con trong đoạn trích: “….”

* Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích

a. Nội dung

- Hồn cảnh: bà cụ Tứ xuất hiện sau cùng của truyện. Bà là người mẹ nghèo, thương con vơ hạn, giàu lịng nhân hậu, vị tha, có niềm tin vào tương lại tươi sáng. Điều đó được thể hiện qua diễn biến tâm trạng của bà khi nói chuyện với nàng dâu mới trong đoạn trích

- Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ khi nói chuyện với con dâu:

+Tâm trạng xót xa, thương cảm: Dù Tràng khơng hề đề cập đến việc nhặt vợ ở đầu đường, xó chợ qua loa và chóng vánh như thế nào nhưng bằng kinh nghiệm sống của một người đã đi gần hết cả cuộc đời, bà cụ có thề hồn tồn hiểu được sự thật trần trụi, đắng chát của cuộc hơn nhân đó. Nhưng bà khơng hề nhìn cơ con dâu bằng sự phát xét khắt khe đay nghiến thường thấy của một bà mẹ chồng mà bằng con mắt đầy bao dung và cảm thơng. Bà như tự bào chữa cho chính đứa con dâu: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ nảy, người ta mới lấy đến con

mình. Mà con mình mới có được vợ”.Với chi tiết này, bà cụ Tứ hiện lên

khơng chỉ là hình ảnh của tình mẫu tử thiêng liêng cao cả mà cịn là biểu hiện của tình người ấm áp, bao dung. Bằng sự nhân hậu, vị tha bà đã sẵn sàng mở rộng lịng và dang đơi bàn tay để cưu mang, che chở, nâng đỡ những kiếp người khốn khổ hơn mình.

+Tâm trạng vui mừng: Nhưng điều đáng lưu ý và cũng đáng trân trọng nhất ở bà cụ Tứ là dù có xót xa, đau đớn và lo lắng nhưng tất cả đều được bà mẹ này giữ kín trong cõi riêng của mình, cịn những điều bà nói ra đều là sự vui mừng, tốt đẹp:“các con đã phải duyên phải kiếp

với nhau, u cũng mừng lịng”. Câu nói ty giản dị nhưng cũng đầy ý

nghĩa. Nó vừa giúp cả ba người thốt khỏi tình thế ngượng nghịu, khó xử vừa là sự chào đón ấm áp, đơn hậu với nàng dâu mới. Cùng với các khái niệm thiêng liêng: “duyên, kiếp”, bà cụ đã cho thấy dưới đôi mắt của người mẹ thương con thì người con dâu khơng phải là người đàn bà

chao chát, chỏng lỏn, trơ trẽn mà là người đáng được trân trọng. Cịn

cuộc hơn nhân chóng vánh, vội vàng của Tràng cũng trở nên thiêng liêng, trọng đại như các cuộc hôn nhân mâm cao cỗ đầy khác. Như vậy, với tấm lòng cao cả, giàu đức hy sinh, bà lão đã nén chặt trong lòng những buồn tủi để nâng đỡ, vun vén cho hạnh phúc của hai đứa con mình.Để tiếp tục gieo vào lịng hai đứa con niềm tin, hy vọng cũng như sự lạc quan vào cuộc sống, bà đã dùng đến kinh nghiệm dân gian được đúc kết từ ngàn đời. Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, khơng ai khó ba đời” mà bà nói ra chính là cách động viên ấm áp nhất để Tràng và người vợ nhặt có thể tin vào sự thay đổi cuộc đời.

+Tâm trạng đau đớn: Nén lòng để tạo tâm lý thoải mái cũng như sự khởi đầu tốt đẹp nhất cho hai đứa con nhưng bà lão không thể quên đi những ám ảnh về đói rét, chết chóc. Có thể nói đây là một nét tâm lý rất phức tạp và sâu kín của bà cụ Tứ. Khi trở về với cõi riêng của mình, lịng người mẹ nghèo lại quặn thắt với những đau đớn, xót xa. Điều đó được thể hiện rất rõ qua chi tiết: “Bà lão đăm đăm nhìn ra ngồi.

Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngồi xa dịng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối....Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình.” Kim

* Đánh giá

- Thơng qua diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trong đoạn trích, Kim Lân đã xoáy sâu, đã nhập thân gần như làm một với nhân vật để đi vào những ngõ ngách sâu kín, những uẩn khúc khổ nắm bất trong tâm lý nhân vật này. Một loạt những phản ứng tâm lý phức tạp nhưng vẫn hết sức tự nhiên, hợp lý đã được Kim Lân khai thác thành cơng để làm nổi bật tấm lịng ở một bà mẹ giàu tình thương con và ở một người nơng dân chan chứa tình người nơi bà cụ Tứ.

- Diễn biết tâm trạng của nhân vật góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Kim Lân.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm. - Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm.

( 0,5)

4. Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm:

- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

( 0,25)

5. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q

trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của Kim Lân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm..

( 0,5)

Tổng điểm 10,0

ĐỀ SỐ 19- LUYỆN THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023-đợt 1 I. Đọc hiểu ( 3 điểm)

Đọc đoạn trích sau:

Nếu cây tre chỉ là một thân cây trơn tuột khơng có đốt, vậy thì làm sao nó có được sức mạnh chống đỡ giông bão? Rõ ràng, cây tre cần có đốt. Năm tháng trơi qua cũng cần có những mốc thời gian tương tự như đốt tre. Nếu không, thời gian sẽ trơi tuột chẳng lưu lại vết tích gì cả. Ít nhất mỗi năm một lần, chúng ta cần tạo ra một cột mốc để sửa đổi bản thân và môi trường xung quanh, nuôi dưỡng sức mạnh vượt qua cuộc đời dài đằng đẵng phía trước.

Do vậy, ngày Tết có ý nghĩa vơ cùng sâu sắc, đáng để chúc mừng vì ln đem lại sự tươi mới cho tâm hồn chúng ta. Vào dịp Tết, chúng ta có thói quen nghĩ đến những việc mà ngày thường không nghĩ đến, muốn nói lời xin lỗi về những việc khơng hay đã xảy ra, mong có thêm dũng khí cũng như niềm hy vọng mới.

(Mỗi ngày một bài học, Matsushita Konosuke, NXB Thế giới, An Nhiên dịch, tr 5 ) Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, ngày Tết có ý nghĩa vơ cùng sâu sắc như thế nào?

Câu 3. Chỉ ra mối quan hệ giữa đốt tre và năm tháng trong cuộc đời con người được đề cập trong đoạn

trích.

Câu 4. Lời khuyên: Ít nhất mỗi năm một lần, chúng ta cần tạo ra một cột mốc để sửa đổi bản thân và

môi trường xung quanh, nuôi dưỡng sức mạnh vượt qua cuộc đời dài đằng đẵng phía trước trong đoạn trích có

ý nghĩa gì với anh,chị?

Phần II. Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1(2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có một tâm hồn tươi mới trong cuộc sống của con người.

Câu 2(5,0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp sử thi của nhân vật Tnú được nhà văn Nguyễn Trung Thành thể hiện trong đoạn trích sau:

Tnú khơng kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục. Nó cười sằng sặc. Nó gí cây lửa lại sát mặt anh:

- Coi kĩ cái mặt thằng cộng sản muốn cầm vũ khí này xem sao nào! Số kiếp chúng mày không phải số kiếp cầm giáo mác. Bỏ cái mộng cầm giáo mác đi nghe khơng!

Một ngón tay Thú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc.

Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, trừng trừng.

Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh khơng cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa.

Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát mơi anh rồi. Anh khơng kêu lên. Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van...”. Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy, cháy cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không!

Tiếng cười giần giật của thằng Dục. Các cụ già chồm dậy. Bọn lính gạt ra. Tiếng kêu ré của đồng bào. Tiếng chân ai rầm rập quanh nhà ưng. Ai thế?

Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. Tiếng “Giết!”. Tiếng chân người đạp trên sàn nhà ưng ào ào. Tiếng bọn lính kêu thất thanh. Tiếng cụ Mết ồ ồ: “Chém! Chém hết!”. Cụ Mết đúng rồi, cụ Mết đã đứng đấy, lưỡi mác dài trong tay. Thằng Dục nằm dưới lưỡi mác của cụ Mết. Và thanh niên, tất cả thanh niên trong làng, mỗi người một cây rựa sáng loáng, những cây rựa mài bằng đá Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh về...

(Trích Rừng xà nu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr. 47)

HƯỚNG DẪN

Phần Câu/Ý Nội dung Điểm

I Đọc hiểu 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5

2 Ngày Tết có ý nghĩa vơ cùng sâu sắc : -đem lại sự tươi mới cho tâm hồn

- có thói quen nghĩ đến những việc mà ngày thường khơng nghĩ đến,

-muốn nói lời xin lỗi về những việc khơng hay đã xảy ra, -mong có thêm dũng khí cũng như niềm hy vọng mới.

3 Mối quan hệ giữa đốt tre và năm tháng trong cuộc đời con người được đề cập trong đoạn trích:

- Cây tre cần có đốt để có được sức mạnh chống đỡ giơng bão

-Năm tháng trôi qua cũng cần tạo ra một cột mốc để sửa đổi bản thân và

môi trường xung quanh, nuôi dưỡng sức mạnh vượt qua cuộc đời dài đằng đẵng phía trước.

0.75

4 Ý nghĩa lời khuyên: Ít nhất mỗi năm một lần, chúng ta cần tạo ra một cột

mốc để sửa đổi bản thân và môi trường xung quanh, nuôi dưỡng sức mạnh vượt qua cuộc đời dài đằng đẵng phía trước với bản thân:

- Nội dung lời khuyên: Cần chọn thời điểm trong năm để nhìn lại bản thân, tạo nên sức mạnh tinh thần để bước tiếp trong cuộc đời;

- Suy nghĩ bản thân: Phải biết sống chậm lại, cần có điểm dừng tạm thời để tự đánh giá bản thân đã làm được gì, có ưu khuyết điểm gì để rút ra bài học kinh nghiệm ở chặng đường tiếp theo...

1.0

II Làm văn 7.0

1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có một tâm hồn

tươi mới trong cuộc sống của con người.

2.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: sự cần thiết phải có một tâm hồn tươi mới trong cuộc sống của con người.

0.25

c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải có một tâm hồn

tươi mới trong cuộc sống của con người.Có thể triển khai theo hướng sau:

- Tâm hồn con người là tổng hoà của nhiều yếu tố như cảm xúc, nhận thức, lí trí, khát vọng… Người có tâm hồn tươi mới là người có đời sống tâm hồn phong phú, nhân ái, bao dung, nhạy cảm trước mọi nỗi niềm của con người. - Sự cần thiết phải có một tâm hồn tươi mới trong cuộc sống của con người.:

+Tâm hồn tươi mới sẽ giúp chúng ta tự tin, yêu đời; nhận ra những điều giản đơn nhưng vô cùng ý nghĩa trong cuộc sống.

+Giúp ta có những góc nhìn khác về cuộc sống, học được những điều mới mẻ;

+ Tạo sức mạnh tinh thần để chiến thắng bản thân trước cám dỗ của cuộc đời, biết vượt lên chính mình để biến ước mơ thành hiện thực…

- Bài học nhận thức và hành động:

+ Về nhận thức: hiểu được giá trị của tâm hồn tươi mới để sống lạc quan, yêu đời, sống vì mọi người, sống là chính mình; đấu tranh với lối sống ích kỉ, thui chột tâm hồn…

+Về hành động: Nêu những bài học thiết thực cho bản thân (cố gắng làm đẹp cuộc sống của mình và mọi người; rèn luyện lối sống ấy từ những việc nhỏ nhất; ln nỗ lực tìm thấy giá trị sống, hạnh phúc đích thực từ những điều giản đơn; tạo nên sợi dây gắn kết yêu thương trong gia đình và ngồi xã hội...).

Hướng dẫn chấm:

+ Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điẻm).

+ Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm - 0.75 điểm).

+ Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiểt với vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).

1.00

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0,25

2 Phân tích vẻ đẹp sử thi của nhân vật Tnú được nhà văn Nguyễn Trung

Thành thể hiện trong đoạn trích … 5,0

1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích văn xi

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

(0,25)

2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vẻ đẹp sử thi của nhân vật Tnú được nhà văn Nguyễn Trung Thành thể hiện trong đoạn trích .

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trung Thành(0,25 điểm), truyện ngắn Rừng xà nu và đoạn trích,nêu vấn đề cần nghị luận. (0,25 điểm).

-Nguyễn Trung Thành là một trong các nhà văn trưởng thành qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tình yêu mảnh đất Tây Nguyên và sự hiểu biết sâu sắc cuộc sống nơi đây đã giúp nhà văn sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, riêng biệt và hấp dẫn. Nguyễn Trung Thành có nhiều tác phẩm giá trị viết về cuộc sống của đồng bào các dân tộc trên

Một phần của tài liệu 20 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2023 (File word) (Trang 102 - 116)

w