Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng agribank nam hà nội (Trang 56)

3.2. Giải pháp hồn thiện hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho

3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng:

Hiện nay ở Phịng giao dịch Nam Đơ, cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thu thập, xử lý thơng tin, phân tích, đánh giá và đề xuất các phương án thực hiện các khoản cho vay. Vì vậy năng lực, trình độ của các cán bộ tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Một cán bộ tín dụng cần giỏi về chun mơn nghiệp, có kinh nghiệm cũng như phải có đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao.

Về cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tín dụng. Do địi hỏi của yêu cầu công việc, một cán bộ tín dụng khơng chỉ phải giỏi nghiệp vụ, mà cịn có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực như nhà đất, chứng khoán, tin học, ngoại ngữ. Do vậy, ngân hàng

cần có chính sách khuyến khích việc mở rộng và đào tạo các kiến thức cho cán bộ nhân viên của mình. Hoạt động đào tạo tùy theo từng lĩnh vực mà có thể có những biện pháp áp dụng khác nhau. Đối với kiến thức về nghiệp vụ chun mơn, phịng giao dịch có thể thường xuyên tiến hành các lớp tự đào tạo do các cán bộ nhiều kinh nghiệm giảng dạy, đối tượng học viên là các cán bộ trẻ, cán bộ đang trong quá trình thử việc tại.

Đối với các kiến thức kinh tế và nghiệp vụ khác như: nhà đất, chứng khốn, thẻ, marketing có thể tổ chức mời chuyên gia về giảng dạy và lập thành các lớp học ngắn ngày. Sau mỗi khoá học nên tổ chức kiểm tra để đánh giá hiệu quả của lớp học và tìm ra các giải pháp hiệu quả hơn.

Bên cạnh việc đào tạo kiến thức, Agribank cần phải luôc nhắc nhở các cán bộ nhân viên về mặt đạo đức nghề nghiệp. Đồng thời Phòng giao dịch cũng cần cố gắng duy trì một văn hố kinh doanh lành mạnh. Để thực hiện tốt công tác này, ngân hàng phải có một chế độ lương thưởng hợp lý, ràng buộc trách nhiệm của nhân viên vào khách hàng và sản phẩm ngân hàng.

Về chính sách đãi ngộ, khen thưởng: Phịng giao dịch nên xây dựng một chế độ lương, thưởng hợp lý. Các chính sách nhằm ràng buộc trách nhiệm giữa cán bộ nhân viên với ngân hàng, tạo động lực khuyến khích cán bộ hồn thành tốt nhất nhiệm vụ của mình. Ngồi ra Phịng giao dịch nên đặt ra những quy định xử phạt đối với cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm, làm việc không công tâm để dẫn đến những khoản cho vay phát sinh nợ quá hạn, nợ khó địi.

3.2.3. Hồn thiện phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.

Phịng giao dịch Ngọc Lâm hiện sử dụng hai phương pháp là tỷ lệ và so sánh để tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế chỉ sử dụng hai phương pháp này đã bộc lộ những mặt hạn chế. Vì vậy ngân hàng có thể sử dụng thêm phương pháp phân tích tài chính DUPONT. Phương pháp này sử dụng khá phổ biến ở các ngân hàng trên thế giới.

Phương pháp phân tích tài tài chính DUPONT tách các tỷ số tổng hợp ROA, ROE thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ với nhau.

ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản = Lợi nhuận sau thuếDoanhthu * Tổngtài sảnDoanh thu

= Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm * Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

ROA được phân tích thành hai bộ phận : Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm và hiệu suất sử dụng tổng tài sản, để đánh giá ROA cần dựa vào sự thay đổi các chỉ tiêu thành phần để xem nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự thay đổi của ROA và nguyên nhân có sự thay đổi đó.

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuếDoanhthu * Tổngtài sảnDoanh thu *

Tổng tài sản Vốnchủ sở hữu

ROE được phân tích thành ba bộ phận: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và số nhân vốn chủ sở hữu và cũng tiến hành phân tích các nhân tố thành phần như đã làm đối với ROA.

Việc phân tích này sẽ cho thấy nhân tố cụ thể nào ảnh hưởng tới các chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp qua đó giúp cán bộ tín dụng xác định được những nguyên nhân làm tăng giảm các chỉ tiêu tổng hợp. Phương pháp này giúp cán bộ tín dụng đưa ra những đánh giá chính xác về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng đưa ra những dự đoán tốt hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai, góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích tài chính.

3.2.4. Hồn thiện nội dung phân tích.

Thứ nhất là cần bổ sung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Hiện nay tại Phịng giao dịch cán bộ tín dụng phân tích tài chính doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà chưa phân tích dựa trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo thể hiện dòng tiền

thực tế ra vào trong ngân quỹ của doanh nghiệp. Phân tích luồng tiền giúp cho cán bộ tín dụng thấy được thực thu thực chi của doanh nghiệp, kết hợp so sánh với số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh sẽ tính tốn được phần chênh lệch giữa thực thu, thực chi với doanh thu và chi phí, từ đó dự đốn được khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp.

Đây là nguồn thơng tin quan trọng về khả năng trả nợ của doanh nghiệp trong tương lai bởi vì nguồn trả nợ của khách hàng liên quan chặt chẽ tới ngân quỹ của họ. Doanh nghiệp có thể có khả năng thu lợi nhuận cao, tuy nhiên vẫn có thể bị mất tính thanh khoản, do các dịng tiền thực tế khác với kết quả thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp vẫn có thể thanh khoản thấp, hoặc vỡ nợ.

Thứ hai là chú trọng xem xét phân tích các thuyết minh tài chính

Không giống những cáo cáo khác trong hệ thống báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính là một loại báo cáo khá đặc biết. Thuyết minh báo cáo tài chính khơng thể hiện một nội dung riêng biệt mà là sự giải thích chi tiết hơn về các thơng tin đã được trình bay trên các báo có tài chính khác cũng như các thông tin cơ bản liên quan đến cơng tác kế tốn.

Cần phải sử dụng kết hợp thuyết minh báo cáo tài chính trong phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn các vấn đề của doanh nghiệp về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn, các ghi nhận cụ thể về doanh thu và chi phí, chi tiết những hoạt động kinh doanh đã tạo ra lợi nhuận của công tinh và các thơng tin có khả năng ảnh hưởng đến đánh giá của cán bộ tín dụng khi phân tích các báo cáo tài chính khác. Nếu sử dungk kết hợp thuyết minh báo cáo tài chính trong phân tích sẽ tăng lượng thơng tin cần thiết giúp cho việc phân tích của cán bộ tín dụng được rõ ràng chính xác hơn cũng như tỉm ra được những kẽ hở của các báo cáo khác.

Thứ ba là bổ sung một số chỉ số tài chính

nghiệp mà cán bộ tín dụng ưu tiên phân tích kỹ hơn các tỷ số tài chính. Cần bổ sung thêm các chỉ tiêu để đánh giá chính xác hơn về tài chính doanh nghiệp như sau.

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu suất tài sản dài hạn. Đối với doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Vì vậy việc đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong trường hợp này sẽ tốt hơn với việc chỉ sử dụng hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Trái lại đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản . Khi đó việc đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản lưu động trong trường hợp này sẽ tốt hơn với việc chỉ sử dụng hiệu suất sử dụng tài sản. Bởi vì như vậy thì kết quả phân tích sẽ sát thực hơn.

Khả năng thanh tốn lãi vay: Cần đưa chỉ tiêu này vào vì nó phản ánh khả năng hoàn trả lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó giúp đánh giá xem doanh thu của doanh nghiệp có khả năng trả lãi hay không.

Thứ tư, thu thập, xây dựng hệ thống các chỉ số trung bình tồn ngành.

Mỗi ngành nghề kinh doanh thì đều có chỉ số tài chính trung bình ngành riêng phụ thuộc vào ngành nghề hoạt động. Vì thế khi phân tích tài chính thì nên so sánh các chỉ số tài chính của doanh nghiệp để với chỉ tiêu trung bình ngành. Có thể với chỉ số tài chính như thế thì tốt cho ngành khác nhưng đối với ngành mà doanh nghiệp hoạt động thì lại chưa tốt. Việc thu thập và xây dưng hệ thống các chỉ số chỉ tiêu tài chính trung bình ngành và tiến hành so sánh với chỉ số tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Chỉ khi đặt doanh nghiệp trong tương quan ngành thì mới thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành như thế nào cũng như dự đoán được khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

3.2.5. Chun mơn hóa việc phân tích và quản lý khách hàng.

Mỗi cán bộ tín dụng đều có trình độ và kinh nghiệm làm việc của giới hạn, khơng phải cán bộ nào cũng am hiểu được tất cả các lĩnh vực kinh doanh và các loại hình doanh nghiệp. Vì thế nếu phân cơng cho một cán bộ phân tích tất cả các khách

hàng doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau thì cơng việc phân tích sẽ khơng được chun sâu.

Phòng giao dịch nên phân loại khách hàng theo ngành nghề hoạt động kinh doanh để phân công cơng việc cho cán bộ tín dụng như là: cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, nông lâm thủy sản, xây dựng, hoặc theo loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn vv…Sau đó phân cơng cho mỗi cán bộ hoặc một số cán bộ tìm hiểu về một lĩnh vực kinh doanh theo nhóm những doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, một loại hình hoạt động để thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp và quản lý khách hàng.

Việc chun mơn hóa như vậy sẽ nâng cao chất lượng của hoạt động phân tích tài chính, mỗi cán bộ sẽ có điều kiện nắm bắt chuyên sâu , bắt nhịp được công việc và rút ngắn thời gian phân tích đồng thời tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng việc của mình.

3.2.6. Hiện đại hóa cơng nghệ trang thiết bị

Để nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tài chính thì việc đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ trang thiết bị cũng là yếu tố rất cần thiết. Ngày nay, các yếu tố kĩ thuật thường xuyên thay đổi và cải tiến. Vì vậy để bắt kịp với những cơng nghệ mới Phòng giao dịch cần thường xuyên đổi mới trang thiết bị phục vụ cho q trình phân tích như máy tính, các thiết bị xử lý thông tin.

Ngồi ra Phịng giao dịch cũng cần thường xuyên cập nhật các phần mềm làm việc mới. Những phần mềm này chẳng những làm tăng tốc độ xử lý thông tin mà cịn làm tăng độ chính xác của thơng tin. Từ đó giúp cho q trình phân tích tài chính doanh nghiệp hiệu quả hơn.

3.2.7. Phân tích tài chính tất cả các doanh nghiệp xin vay vốn.

Tại Phòng giao dịch vẫn tồn tại nhiều doanh nghiệp khơng được phân tích tài chính như doanh nghiệp vay với số lượng nhỏ, hoặc là có tài sản đảm bảo cao hơn nhiều so với vốn vay, hoặc là có mối quan hệ thân quen với cán bộ của ngân hàng,

đôi khi để rút ngắn thời gian cấp vốn cũng đã bỏ qua bước phân tích tài chính. Nhưng thực chế cho thấy những doanh nghiệp trong trường hợp trên vẫn có khả năng bị phá sản hoặc làm ăn thua lỗ, trốn nợ, rất nhiều rủi ro tiềm ẩn nếu không tiến hành phõn tích tài chính những doanh nghiệp này. Tuy mất thời gian và công sức nhưng Sở giao dịch nên tiến hành phân tích tất cả doanh nghiệp vay vốn để đề phòng rủi ro xảy ra.

Những rủi ro trong hoạt động cho vay khơng thể lường trước được, có thể trong kì kinh doanh trước doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, lợi nhuận tốt nhưng kì kinh doanh này lại đang có những diễn biến xấu đi. Vì thế để tránh và giảm thiểu rủi ro trong tất cả các bước của q trình cho vay và việc phân tích tài chính doanh nghiệp là vô cùng quan trọng

3.2.8. Quy định thời gian phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay.

Tùy thuộc vào tính chất của các khoản vay ta sẽ có thời gian phân tích tài chính doanh nghiệp cũng khác nhau. Với các khoản vay trung và dài hạn thì thường địi hỏi thời gian phân tích dài hơn các khoản vay ngắn hạn do tính rủi ro của nó cao hơn và thường giá trị các khoản vay lớn hơn . Thời gian thực hiện phân tích q ngắn có thể dẫn đến chất lượng phân tích thấp, khoản vay chịu nhiều rủi ro, tuy nhiên thời gian phân tích dài làm tăng chi phí thời gian của ngân hàng. Như vậy để tối đa hóa lợi nhuận thì ngân hàng nên quy định thời gian phân tích doanh nghiệp tối đa đối với các khoản vay.

Để quy định thời gian phân tích đối với mỗi khoản cho vay phải căn cứ vào thời gian phân tích các khoản cho vay trước đây làm cơ sở và phải đảm bảo q trình phân tích phải đầy đủ các bước, kỹ càng, chất lượng.Thời gian tối đa hợp lý để phân tích đối với khoản vay ngắn hạn là 5 ngày, khoản vay trung dài hạn là 10 ngày. Quy định thời hạn phân tích tối đa giúp đẩy nhanh q trình phân tích, cán bộ tín dụng sẽ cố gắng làm việc hơn để hoàn thành đúng như thời hạn đã quy định. Khơng những thế việc nhanh chóng đưa ra kết luận có cho vay hay khơng để thơng báo với doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp không vị lỡ mất cơ hội đầu tư. Như thế doanh nghiệp và ngân hàng đều có lợi hơn. Về phía doanh nghiệp sẽ nhanh chóng

nắm bắt được cơ hội đầu tư nếu được vay vốn hoặc tìm các phương án tài trợ vốn hợp lý khác nếu khơng được cho vay . Về phía ngân hàng thì tăng năng suất làm việc của cán bộ tín dụng hay nói cách khác là đẩy nhanh hoạt động kinh doanh. Quy định thời gian phân tích đối với mỗi khoản cho vay phải căn cứ vào thời gian phân tích các khoản cho vay trước đây làm cơ sở và phải đảm bảo q trình phân tích phải đầy đủ các bước, kỹ càng, chất lượng.

3.3. Các kiến nghị đưa ra

3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ.

Là một tổ chức kinh tế tồn tại trong xã hội, tất cả các ngân hàng thương mại nói chung và phịng giao dịch nói riêng đều chịu sự chỉ đạo, điều phối và phải tuân theo pháp luật, thơng tư, nghị định mà Chính phủ, các bộ, ngành liên quan đề ra. Vì thế mọi hoạt động của Phòng giao dịch đều chịu sự ảnh hưởng bởi các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, trong đó hoạt động cho vay cũng khơng bị loại trừ. Dưới í kiến cả nhân em xin đưa ra một số kiến nghị sau:

- Chính phủ cần tăng cường vai trị quản lý của mình đối với ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Bổ sung và hồn thiện hệ thống pháp luật, văn bản đối với hoạt động cho vay để có một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán đảm bảo mơi trường pháp lý lành mạnh tạo sự an tồn cho các ngân hàng thương mại khi tiến hành cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng agribank nam hà nội (Trang 56)