Các hoạt động cơ bản

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng agribank nam hà nội (Trang 29)

2.1. Tổng quan về phịng giao dịch Nam Đơ AGRIBANK Nam Hà Nội

2.1.3. Các hoạt động cơ bản

Cho vay và huy động vốn, mở tài khoản cá nhân, doanh nghiệp, phát hành thẻ, phát hành bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc tế, thanh toán western Union

2.1.4. Tình hình hoạt động chung của phịng giao dịch Nam Đơ 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI PGD NAM ĐÔGiám đốc Giám đốc PGD Phó giám đốc PGD Phịng TÍN DỤNG 2 cán bộ Phịng kế toán 3 cán bộ KT Quỹ 1 thủ quỹ

Năm Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 6,994 6,243 5,606

Phân theo loại tiền

Nội tệ 6,414 91.71 5,641 90.36 4,980 88.83

Ngoại tệ 580 8.29 602 9.64 626 11.17

Phân theo thời gian

Khơng kì hạn 889 12.71 830 13.29 666 11.88

Dưới 12 tháng 4,225 60.41 3,656 58.56 3,334 59.47 Trên 12 tháng 1,880 26.88 1,757 28.14 1,606 28.65

Phân theo t.phần kinh tế

Tiền gửi, tiền vay các TCTD 353 5.05 508 8.14 37 0.66 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 3,126 44.70 2,307 36.95 2,163 38.58

Tiền gửi dân cư 3,515 50.26 3,428 54.91 3,406 60.76

(Nguồn: PGD Nam Đơ)

Có thể thấy tổng vốn huy động giảm qua các năm. Năm 2013, tổng vốn huy động đạt 6.994 tỷ đồng thì đến năm 2014 tổng vốn huy động giảm 751 tỷ đồng xuống còn 6.243 tỷ đồng (tương ứng với mức giảm 10.74%). Năm 2015 tổng vốn huy động giảm tiếp 637 tỷ đồng so với năm 2014 xuống còn 5.606 tỷ đồng (tương ứng mức giảm 10.20%)

Việc tổng vốn huy động giảm dần qua các năm chứng tỏ PGD đang có nguồn vốn chưa ổn định và có thể ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động cho vay của mình. Đây là dấu hiệu chưa tốt cho thấy cơng tác huy động vốn của phịng giao dịch Nam Đơ vẫn cịn nhiều vấn đề.

2.1.4.2. Hoạt động cho vay

BẢNG 2.2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NAM ĐÔ

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 tuyệt đối Tương đối (%) tuyệt đối Tương đối (%) Tổng dư nợ 2,350 3,128 4,178 778 33.11 1,050 33.57 I. Dư nợ hộ TW 511 478 448 -33 (6.46) -30 (6.28)

II. Dư nợ tại PGD 1,839 2,650 3,730 811 44.10 1,080 40.75

1. Phân theo loại tiền

Nội tệ 1,421 2,044 2612 623 43.84 568 27.79

Ngoại tệ 418 606 1,118 188 44.98 512 84.49

2. Phân theo thời gian

Ngắn hạn 1,104 1,136 2,183 32 2.90 1,047 92.17

Trung và dài hạn 735 1,514 1,547 779 105.99 33 2.18

3.Nợ xấu 19.8 10.5 12.82 (9.30) (46.97) 2 22.10

(Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: PGD Nam Đơ – Agribank Nam Hà Nội)

Có thể thấy rằng doanh số cho vay của Phòng giao dịch liên tục tăng mạnh qua các năm. Năm 2013 tổng dư nợ cho vay là 1.839 tỷ đồng, tới năm 2014 là 2.650 tỷ đồng, tăng 44.10% so với năm 2013. Và năm 2015 doanh số cho vay là 3.730 tỷ đồng, tăng 40.75% so với năm 2014.

Xét về loại tiền, doanh số cho vay bằng VNĐ và cả ngoại tệ đều tăng tuy nhiên có sự khác biệt khá lớn giữa năm 2014 và 2015. Năm 2013 doanh số cho vay bằng VNĐ là 1.421 tỷ đồng, tới năm 2014 tăng lên 2.044 tỷ đồng (tăng 43.84%). Và năm 2015, doanh số cho vay bằng VNĐ tăng lên 2.612 tỷ đồng (tăng 27.79% so với năm 2014). Doanh số cho vay bằng ngoại tệ tăng nhanh qua các năm. Nếu như năm 2013 doanh số cho vay là 418 tỷ đồng, năm 2014 đã tăng lên 606 tỷ đồng (tăng 44.98%) và năm 2015 là 1.118 tỷ đồng (tăng 84.49% so với năm 2015). Điều này cho thấy vị thế của Phịng giao dịch Nam Đơ khơng những trong việc huy động vốn bằng ngoại tệ mà cịn có lợi thế trong việc cho vay, cấp tín dụng, tài trợ cho các dự án bằng ngoại tệ.

Nếu phân theo thời hạn cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng. Nếu như năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn là 1.104 tỷ đồng thì năm 2014 đã tăng lên 1.136 tỷ (tăng 2.90%) và cho tới năm 2015 thì đã tăng lên tới 2.183 tỷ đồng (tăng 92.17% so với năm 2014). Còn doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2013 là 735 tỷ thì năm 2014 đã tăng lên 1514 tỷ (tăng 105.99%) và cho tới năm 2015 thì đã tăng 1547 tỷ đồng (tăng 2.18% so với năm 2014). Cơ cấu giữa doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đang ngày càng cân đối hơn. Điều này là một điều đáng mừng vì lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng.

Từ biểu đồ về tỷ lệ nợ xấu của PDG Nam Đô cho thấy tỷ lệ nợ xấu giảm liên tục trong những năm vừa qua, từ khoảng 1.08% năm 2013, giảm xuống còn 0.40% năm 2014 và xuống mức gần 0.34% năm 2015. Đây là một dấu hiệu cho thấy chất lượng quản lý nợ của Phòng giao dịch hàng cũng cần phải tăng cường các biện pháp đảm bảo an tồn tín dụng để trong những năm qua rất tốt. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ và ở mức cho phép nhưng ngân không gia tăng nợ xấu.

2013 2014 2015 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.08 0.40 0.34 Tỷ lệ nợ xấu (%) Tỷ lệ nợ xấu (%)

(Nguồn: PGD Nam Đô – Agribank Nam Hà Nội) HÌNH 2.2: DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH NỢ XẤU TẠI PGD NAM ĐƠ

BẢNG 2.3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA PGD NAM ĐÔ Năm Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm2014 Năm2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tổng thu 517.577 529.426 592.084 11.849 2.29 62.658 11.84 Thu từ lãi 425.95 8 475.241 541.704 49.283 11.57 66.463 13.99 Thu ngoài lãi 91.619 54.185 50.380 (37.434) (40.86) (3.805) (7.02) 2. Tổng chi 503.076 424.044 475.619 (79.032) (15.71) 51.575 12.16 Chi trả lãi 363.482 348.024 399.815 (15.458) (4.25) 51.791 14.88 Chi ngoài lãi 139.59 4 76.020 75.804 (63.574) (45.54) (216) (0.28) Lợi nhuận trước thuế 14.501 105.382 116.465 90.881 626.72 11.083 10.52 (Đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: PGD Nam Đô- Agribank Nam Hà Nội) Từ báo cáo trên cho thấy, lợi nhuận của Phòng giao dịch trong năm 2014 và 2015 tăng mạnh so với lợi nhuận đạt được năm 2013. Theo đó thì lợi nhuận trước thuế năm 2013 là 14.501 triệu đồng. Sang đến cuối 2014, lợi nhuận trước thuế của Phòng giao dịch tăng mạnh đạt 105.382 triệu đồng, tăng 90.881 triệu đồng so với 2013 (tương ứng mức tăng 626.72%). Năm 2015, lợi nhuận tiếp tục tăng lên 116.465 triệu đồng (tương ứng tăng 10.52% so với 2014). Hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch đạt tăng trưởng tốt chứng tỏ sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng, nhanh chóng nắm bắt cơ hội và sự lãnh đạo, nhất quán của Agribank Nam Đô. Kết quả trên phần nào khẳng định vị thế của một ngân hàng hàng đầu.

2.2. Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của PGD Nam Đô - Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội của PGD Nam Đô - Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội

2.2.1. Khái quát về hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tạiPGD Nam Đơ – Agribank Nam Hà Nội PGD Nam Đô – Agribank Nam Hà Nội

Đối với mọi NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu. Mà trong đó, doanh nghiệp là đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn đối với ngân hàng. Vì vậy để giảm tối đa rủi ro, đảm bảo an tồn trong cho vay thì hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trở thành một khâu hết sức quan trọng trong quy trình cho vay của PGD.

Xem xét khả năng đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách hàng trên các khía cạnh sau:

- Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định pháp luật

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết. - Mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp là hợp pháp

- Có dự án đầu tư hoặc dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ vay ngân hàng đúng hạn.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật.

Tìm hiểu doanh nghiệp dựa trên cơ sở các nguồn thông tin: - Từ số liệu trong các báo cáo tài chính

- Từ bảng dự tốn, phương án sản xuất kinh doanh - Báo cáo kiểm toán, báo cáo quyết tốn sau thuế.

- Quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.

Từ các nguồn thơng tin trên ngân hàng tiến hành phân tích, thẩm định nhằm xác định khả năng sinh lời cũng như là rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp thơng qua các nhóm chỉ số về tài chính.

Ngồi ra ngân hàng cịn tìm hiểu các thơng tin chung: khả năng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kĩ thuật, các chính sách kinh tế, tiền tệ, tỷ giá hối đoái, thuế …

Đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong tương lai thông qua các thông tin về phát tiền ngành hàng trong kinh tế, trình độ cơng nghệ, độ lớn thị trường , khả năng cạnh tranh, tính độc quyền. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề thì lấy mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất để đánh giá.

Các nguồn thông tin trên đã khá đầy đủ tuy nhiên để đi đến quyết định cuối cùng phục vụ cho q trình phân tích tài chính thì cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra và xác minh những thông tin của doanh nghiệp qua:

- Hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của doanh nghiệp.

- Thông qua trung tâm thơng tin tín dụng CIC và phịng thơng tin kinh tế- tài chính- ngân hàng

- Thơng qua các bạn hàng, đối tác, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, dịch vụ mà doanh nghiệp mua sản phẩm.

- Các cơ quan quản lý trực tiếp doanh nghiệp xin vay.

- Các ngân hàng mà doanh nghiệp hiện vay vốn hoặc trước đã vay vốn.

Tất cả các thông tin thu thập được sẽ được tập hợp lại, từ đó cán bộ tín dụng sẽ nghiên cứu phân tích để đưa ra quyết định đúng đắn.

2.2.2. Quy trình hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tạiPGD Nam Đô- Agribank Nam Hà Nội PGD Nam Đơ- Agribank Nam Hà Nội

Quy trình phân tích tài chính trong hoạt động cho vay với doanh nghiệp được bắt đầu khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi tất toán thanh lý hợp đồng cho vay. Trong đó quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay sẽ bao gồm 3 bước: phân tích trước cho vay, phân tích trong cho vay và phân tích sau cho vay. Các bước cụ thể như sau:

Phân tích trước cho vay :

Trước khi ra quyết định cho vay, ngân hàng dựa vào các nguồn thông tin thu thập được sẽ tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giá tình tình sản xuất kinh doanh hiện tại và tiềm năng trong tương lai, cũng như dự báo khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đây thường được gọi là cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp. Trong giai đoạn này ngân hàng sẽ tiến hành phân tích hai yếu tố là khả năng sinh lời và rủi ro của doanh nghiệp, từ đó đưa ra nhận định về khả năng trả nợ của doanh nghiệp:

xem khả năng sinh lời qua các năm có ổn định hay khơng để biết được năng lực sản xuất kinh doanh có đáng tin cậy để đảm bao khả năng trả nợ của khách hàng. Thơng thường ngân hàng sẽ đánh giá dựa trên các nhóm chỉ số khả năng sinh lời.

Rủi ro của doanh nghiệp cũng là rủi ro của ngân hàng. Để phân tích rủi ro doanh nghiệp, ngân hàng thường căn cứ vào các nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn và nhóm tỷ lệ cân đối vốn.

Phân tích trong cho vay

Đây là cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp giai đoạn sau khi ngân hàng chuyển giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng. Vì thế tính rủi ro mất vốn đối với ngân hàng là rất cao, do đó ngân hàng phải theo dõi sát sao tình hình tài chính của doanh nghiệp và có các biện pháp xử lý cần thiết nếu có các vấn đề phát sinh ảnh hưởng bất lợi đến việc trả nợ của khách hàng. Kiểm tra và theo dõi món vay theo các nội dung: xác định nguồn trả nợ của doanh nghiệp phân tích lại các tỷ số thể hiện bằng khả năng sinh lời, độ rủi ro từ đó xác định khả năng thanh tốn và dự đốn nhu cầu tài chính của doanh nghiệp trong các kỳ kế toán tiếp theo.

Mục đích của việc phân tích trong giai đoạn là nhằm xác định trong những khoản vay có vấn đề từ đó quyết định mối quan hệ tín dụng với khách hàng. Thơng qua các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp gửi trong kỳ mà ngân hàng kiểm tra xem doanh nghiệp có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng, hiệu quả sử dụng vốn , tình hình hoạt động sản xuất có hiệu quả khơng? Nếu tình hình kinh doanh có biến động không tốt cho khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng thì có thể u cầu doanh nghiệp bổ sung thêm tài sản để đảm bảo cho khoản vay là tiền thu được từ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ hình thành từ nguồn vốn vay.

Phân tích sau khi vay:

Khi đã thực hiện xong một khoản vay, ngân hàng xem xét tình hình tài chính doanh nghiệp để có kế hoạch thu nợ đúng hạn, kịp thời. Nếu doanh nghiệp trả nợ khơng đúng hạn thì ngân hàng phải tìm ra nguyên nhân và để ra biện pháp giải quyết. Cán bộ tín dụng và cán bộ kế tốn đối chiếu khi tất toán tài khoản cho vay

của khoản nợ, chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay vào kho lưu trữ tài liệu. Sau đó nếu doanh nghiệp tiếp tục có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng lại tiếp tục phân tích để quyết định cho vay hay khơng.

2.2.3. Ví dụ về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của Phịng giao dịch Nam Đơ- Agribank Nam Hà Nội

2.2.3.1. Phân tích tài chính chung

Giới thiệu khách hàng

Nhu cầu của khách hàng

Quan hệ với tổ chức tín dụng khác

Tư cách pháp nhân

Cơ cấu vốn góp

Báo cáo tài chính của khách hàng:

 Được kiểm toán  Khơng được kiểm tốn  Báo cáo thuế  Báo cáo

nội bộ

BẢNG 2.4. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CP MAY THANH TRÌ

Đơn vị: (triệu VNĐ)

STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015

A TÀI SẢN

TÀI SẢN NGẮN HẠN 9.937,746 16.324,352 11.594,595 I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.604,786 7.671,923 1.027,415

1 Tiền 1.604,786 2.571,293 1.027,415

2 Các khoản tương đương tiền - 5.100,000 -

II Các khoản phải thu ngắn hạn 3.503,425 2.586,596 4.288,365

III Hàng tồn kho 3.584,567 4.577,703 3.971,380

IV Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 600,000 - -

V Tài sản ngắn hạn khác 644,966 1.488,129 2.307,433

B TÀI SẢN DÀI HẠN 16.635,288 7.997,391 14.797,321

I Tài sản cố định 10.355,580 7.659,342 14.590,384

1 Tài sản cố định hữu hình 10.355,580 7.659,342 5.382,344

2 Chi phí xây dựng dở dang - - 9.208,040

II Khoản đầu tư dài hạn khác 5.180,000 - -

III Các tài sản dài hạn khác 1.109,708 338,048 206,937

TỔNG TÀI SẢN 26.563,034 24.321,743 26.391,917 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 5.361,031 3.763,260 4.636,045 1 Nợ ngắn hạn 5.361,031 3.763,260 4.636,045 2 Nợ dài hạn - - - B VỐN CHỦ SỞ HỮU 21.202,002 20.588,482 21.755,871 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20.000,000 20.000,000 20.000,000

2 Cổ phiểu quỹ - 300,000 300,000

3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 58,256 16,680 -

4 Quỹ đầu tư phát triển 319,362 362,071 528,283

5 Quỹ dự phịng tài chính 159,681 181,035 264,141

6 Lợi nhuận chưa phân phối 781,215 332,055 1.263,445

TỔNG NGUỒN VỐN 26.563,034 24.321,743 26.391,917

Thực hiện phân tích đánh giá

Về tài sản:

Tài sản của công ty đạt mức 26,5 tỷ năm 2013 , sau đó giảm nhẹ 19% vào năm 2014 và tăng trở lại vào năm 2015. Sự khơng gia tăng về tài sản tài chính, chứng tỏ những năm gần đây công ty không thực hiện đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh do tình hình kinh tế chung khó khăn hệ lụy đến thị trường may mặc.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng agribank nam hà nội (Trang 29)