Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 53 - 59)

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Trực- Nam Định.

BẢNG 2.4 . TÌNH HÌNH KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh tăng giảm 2014/2013(±) So sánh tăng giảm 2015/2014(±)

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền(±) % so sánh Số tiền(±) % so sánh Doanh số cho

vay 338.525 346.204 392.928 7.679 2,27 46.724 13,50

Doanh số thu nợ 227.534 316.841 328.105 89.307 39,25 11.264 3,56

Dư nợ 536.424 634.735 745.903 98.311 18,33 111.168 17,51

Dựa trên bảng 2.4 có thể thấy tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh ngân hàng tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn 2013-2015 từ 536.424 triệu đồng lên 745.903 triệu đồng. Cụ thể là do:

Doanh số cho vay của chi nhánh tăng khá nhanh từ 338.525 triệu đồng năm 2013 lên 346.204 triệu đồng vào năm 2014( tăng 7.679 triệu đồng tương ứng với 2,27%) và tiếp tục tăng thêm 46.724 triệu đồng( tương ứng 13,5%) đạt 392.928 triệu đồng vào năm 2015. Doanh số thu nợ là tổng số tiền ngân hàng đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoản thời gian nhất định. Do đó, việc thu hồi nợ được xem là cơng tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tiền tệ trong lưu thơng. Khi doanh số thu nợ tăng đó là điều đáng mừng vì vốn vay được thu hồi nhanh và là dấu hiệu tốt cho sự an tồn của nguồn vốn tín dụng thể hiện mức độ an tồn cao trong tồn bộ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, trong thực tế do tính chất của từng khoản nợ, thịi hạn nợ là khác nhau nhất là những khoản nợ có thời hạn trả nợ dài thì khả năng thu hồi nợ sẽ có nhiều biến động.

Đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm: năm 2013 doanh số thu nợ là 227.534 triệu đồng đã tăng lên 316.841 triệu đồng trong năm 2014(tăng 89.307 triệu đồng tương ứng tăng 39,35%), sang đến năm 2015 doanh số thu nợ là 328.105 triệu đồng( tăng nhẹ 11.264 triệu đồng tương ứng với 3,56%).

b) Các hình thức tín dụng tại NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực- Nam Định.

BẢNG 2.5. DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

So sánh tăng giảm năm

2014/2013(±) So sánh tăng giảm năm2015/2014(±) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền(±) % so sánh Số tiền(±) % so sánh

Tổng dư nợ 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51 1 Theo kỳ hạn nợ 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51

- Dư nợ ngắn hạn 386.966 72.14 418.229 65.89 504.665 67.66 31.263 8,08 86.436 20,67 - Dư nợ trung và dài

hạn 149.458 27.86 216.506 34.11 241.238 32.34 67.048 44,86 24.732 11,42

2 Theo TPKT 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51

Dư nợ DNNN 11.177 2.08 14.37 2.26 15.967 2.14 3.193 28,57 1.597 11,11 Dư nợ DNNQD 398.309 74.25 481.269 75.82 539.778 72.37 82.96 20,83 58.509 12,16 Dư nợ cá thể, HGĐ 126.938 23.66 139.096 21.91 190.158 25.49 12.158 9,58 51.062 36,71

3 Phân theo loại tiềntệ 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51

Nguồn nội tệ 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51 Nguồn ngoại tệ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0 4 Theo loại nợ 536.424 100.00 634.735 100.00 745.903 100.00 98.311 18,33 111.168 17,51 Dư nợ nhóm 1 437.672 81.59 519.022 81.77 614.539 82.39 81.35 18,59 95.517 18,40 Dư nợ nhóm 2 85.017 15.85 104.842 16.52 123.156 16.51 19.825 23,32 18.314 17,47 Dư nợ nhóm 3 7.098 1.32 5.973 0.94 4.238 0.57 -1.125 -15,85 -1.735 -29,05 Dư nợ nhóm 4 4.772 0.89 3.755 0.59 2.869 0.38 -1.017 -21,31 -0.886 -23,60 Dư nợ nhóm 5 1.865 0.35 1.143 0.18 1.101 0.15 -0.722 -38,71 -0.042 -3,67

Tình hình dư nợ theo kỳ hạn.

BIỂU 2.2. TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO KỲ HẠN.

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 100 200 300 400 500 600 386.966 418.229 504.665 149.458 216.506 241.238

DƯ NỢ THEO KỲ HẠN QUA CÁC NĂM

- Dư nợ ngắn hạn - Dư nợ trung và dài hạn

Ta thấy dư nợ tập trung khá nhiều vào khu vực nợ ngắn hạn( trên 50%) và tăng dần qua các năm cả về tốc độ và số tiền, cụ thể: năm 2013 dư nợ ngắn hạn là 386.966 triệu đồng, đến năm 2014 là 418.229 triệu đồng( tăng 31.263 triệu đồng, tương ứng với 8,08%), đến năm 2015 dư nợ ngắn hạn đã là 504.665 triệu đồng( tăng lên 86.436 triệu đồng so với 2014, tương ứng tăng 20,67%).

Trong khi đó, dư nợ trung và dài hạn có tăng trong giai đoạn vừa qua: tăng từ 149.458 triệu đồng năm 2013 lên 216.506 triệu đồng năm 2014( tăng 67.048 triệu đồng), và đến năm 2015 là 241.238 triệu đồng( tăng 24.732 triệu đồng so với 2015), tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm nhanh từ 44,86% của 2014 so với 2013 xuống 11,42% của 2015 so với 2014.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ như trên vẫn còn chưa cân đối và phù hợp với cơ cấu của nguồn vốn huy động phân theo thời hạn. Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn vay, dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, khoảng 70% tổng dư nợ, số còn lại khoảng 30% là dư nợ trung và dài hạn. Trong khi đó, nguồn huy động dưới 12 tháng bình quân khoảng 90% tổng huy

và dài hạn, hậu quả là nguy cơ rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và rủi ro về lãi suất.

Toàn bộ tăng trưởng trong cho vay đều bằng tiền VNĐ vì Ngân hàng khơng cho vay bằng ngoại tệ.

Theo thành phần kinh tế.

BIỂU 2.3. TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI CHI NHÁNH.

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 100 200 300 400 500 600 11.177 14.37 15.967 398.309 481.269 539.778 126.938 139.096 190.158

DƯ NỢ PHÂN THEO TPKT

Dư nợ DNNN Dư nợ DNNQD Dư nợ cá thể, HGĐ

Qua biểu 2.3 ta thấy dư nợ tín dụng chủ yếu tập trung vào dư nợ cá thể, HGĐ và dư nợ DNNQD, tỷ trọng dư nợ của DNNN còn thấp.

Trong năm 2014 dư nợ khu vực HGĐ, cá nhân tăng 12.158 triệu đồng tương đương với 9,58% so với năm 2013. Sang tới năm 2015 dư nợ cho vay của khu vực này vẫn tiếp tục tăng 51.062 triệu đồng so với năm 2014 (tăng 36,71%). Lí giải vấn đề này là do Ngân hàng đã có những đổi mới căn bản trong hoạt động tín dụng, mở rộng cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh có đủ tiêu chuẩn.

Mặt khác giai đoạn này dư nợ cho vay ở 2 khu vực DNNN và DNNQD đều tăng nhưng với tốc độ giảm hẳn lần lượt là: DNNQD dư nợ năm 2013 là 398.309 triệu đồng, năm 2014 đã tăng lên so với 2013 là 82.960 triệu đồng tương ứng 20,83%; năm 2013 dư nợ DNNN chỉ có 11.177 triệu đồng, sau đó tăng lên 14.370 triệu đồng vào 2014( đã tăng 3.193 triệu đồng tương ứng với

28,57%). Sang tới năm 2015, tốc độ tăng trưởng dư nợ ở 2 khu vực này đã giảm xuống: khu vực DNNQD chỉ tăng 12,16%( 58.509 triệu đồng) đạt 539.778 triệu đồng; khu vực DNNN tăng 11,11%( tăng 1.597 triệu đồng) đạt 15.967 triệu đồng.

Các số liệu trên cho thấy NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực đã nắm bắt đúng thế mạnh địa bàn và am hiểu kinh tế xã hội khu vực. Khu vực huyện Nam Trực là khu vực dân cư chủ yếu làm nghề nông nghiệp, mặc dù hiện nay xuất hiện một số khu cơng nghiệp nhưng vẫn cịn rất mới do đó dư nợ đối với HGĐ, cá thể ln chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần chú ý điều này sẽ làm giảm tính đa dạng hoạt động tín dụng, làm cho chất lượng tín dụng khơng cao, kết quả kinh doanh khơng bền vững. Ta cũng có thể thấy, dư nợ của DNNN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ. Nguyên nhân, là do trong vài năm trở lại đây các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa rất nhiều và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)