Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 69 - 72)

2.3. Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông

2.3.2. Những kết quả đạt được

Trong những năm qua nhờ sự cố gắng của Ban giám đốc, cán bộ nhân viên trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng đã đạt được kết quả như sau:

Một là: Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và thu về tín dụng

Trong những năm gần đây, Ngân hàng luôn đặt ra nhiệm vụ phát triển tín dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lược phát triển được chỉ đạo nghiêm ngặt. Ngân hàng tăng cường cơng tác chỉ đạo tín dụng thơng qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đồng thịi cố gắng kiểm sốt chặt chẽ từng món vay của mình.

Việc xây dựng chỉ tiêu tín dụng và hạn mức tín dụng dựa tíên tình hình thực tế của mỗi Phịng giao dịch và việc kiểm tía tình hình thực hiện kế hoạch thường xuyên của Ban giám đốc đã giúp cho các Phịng giao dịch có đinh hướng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dư nợ, thu lãi tín dụng, thu về hoạt động tín dụng được kiểm tra giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các Phòng giao dịch phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra: tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2013-2015 liên tục tăng , cụ thể năm 2013 là 619.080 triệu đồng, năm 2014 là 719.543 triệu đồng, năm 2015 là : 953.676 triệu đồng.

Hai là: Tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có dấu hiệu rủi ro

Việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có dấu hiệu bất thường được Ban lãnh đạo ngân hàng rất quan tâm và có những phưong sách rất cưong quyết để giải quyết vấn đề này. Cụ thể như sau:

cụ thể đối với từng khoản nợ quá hạn, nợ xấu.

+ Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, nhưng chi nhánh vẫn duy trì được tỉ lệ nợ xấu dưới mức 3%và đặc biệt là trong 2 năm liên tiếp 2014-2015, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn dưới 2%. Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc công tác quản lý nợ quá hạn, tuân thủ việc định kỳ gia hạn nợ, gia hạn và giãn nợ theo đúng quy định. Xác định chính xác nợ q hạn để trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định, đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Công tác xử lý nợ xấu hiệu quả đã góp phần nâng cao năng lực tài chính, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của chi nhánh.

Ba là: Thực hiện việc đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên và liên tục

Hàng tháng ngoài việc kiểm kê tài sản đảm bảo được thực hiện theo nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: bộ phận tín dụng, bộ phận kế toán, bộ phận quản lý tài sản đảm bảo.

Trước mắt, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo được tiến hành đối với các tài sản đảm bảo của các món nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để làm cơ sở xác định đúng mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn.

Bốn là : Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng

Ngân hàng thực hiện đúng những quy đinh chính sách cho vay như: cho điểm và xếp loại khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố đinh tính và đinh lượng về khách hàng. Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quyết đinh 493/2005/QQD-NHNN và Quyết đinh 636/QĐ- HĐQT-XLRR, trên cơ sở đó có sự đánh giá chính xác hơn chất lượng của danh mục tín dụng sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro tín dụng.

Cán bộ tín dụng cũng đã tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy tình tín dụng: thẩm định, đánh giá khách hàng và phương án vay vốn theo

đúng quy trình, coi trọng khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cho đến khi tất toán các khoản vay.

Năm là: Xây dựng, hồn thiện, tn thủ quy trình xử lý rủi ro tín dụng

Ngân hàng luôn ln nhấn mạnh quản trị rủi ro tín dụng là cơng tác hết sức quan trọng và phải được thực hiện trước tiên, bắc đầu từ việc tìm hiểu thực tế kinh nghiệm các ngân hàng đi trước và tham khảo mơ hình ngân hàng nước ngồi để xây dựng mơ hình hướng tói mức chuẩn cho mình. Thực tế mơ hình xử lý rủi ro tín dụng hiện Ngân hàng đang áp dụng là do NHNN & PTNT Việt Nam xây dựng và triển khai thực hiện trong toàn hệ thống Agribank, được tham mưu và hỗ trợ từ phía các chuyên gia ngân hàng trong và ngoài nước.

Quy trình xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo bộ quy định chung của Agribank được thể hiện qua: quy trình thẩm đinh và cho vay, quy trình xử lý chứng từ, quy trình kiểm sốt, quy trịnh thu hồi nợ, quy trình tất tốn khoản vay, quy trình xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, quy trình chỉ đạo, quy trình phịng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh.

Sáu là: Chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, nhân viên

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp được Ngân hàng đặc biệt quan tâm, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng cường về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của một cán bộ tín dụng đầy đủ bản lĩnh, trình độ và nhân cách.Phịng Hành chính chịu trách nhiệm đầu mối thực hiện

+ Đối với cán bộ đang công tác tại ngân hàng, Ngân hàng thực hiện đào tạo chuyên sâu về chuyên môn và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi theo quan điểm chỉ đạo chung của ngân hàng.

Nhờ đó, sau mỗi khố học nhận thức về quản tri rủi ro tín dụng ở tất cả các tầng bậc cán bộ làm cơng tác tín dụng được nâng cao hơn một bước. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức cao hơn trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)