.Đối vối Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 95)

3.3 .Một số kiến nghị

3.3.3 .Đối vối Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trên cơ sở văn bản pháp luật của Chính phủ, của NHNN Việt Nam, NHNN&PTNT Việt Nam cần nghiên cứu cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh doanh của hệ thống để ban hành những văn bản hướng dẫn các chi nhánh thực hiện kịp thời.

Chuẩn hóa cán bộ Ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng:

Giải pháp về con người không chỉ là giải pháp của riêng từng chi nhánh mà cịn phải có sự phối hợp của NHNN&PTNT Việt Nam. NHNN&PTNT Việt Nam cần có quy định những tiêu chuẩn của cán bộ Ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng như ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực tín dụng. Các lớp đào tạo này cần được mở thường xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng được nâng cao để phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ Ngân hàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế.

Ngoài ra, NHNN&PTNT Việt Nam cần chỉ định những người có

năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt của Ngân hàng.

Một đội ngũ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức là điều kiện rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động, hạn chế tối đa những rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng

ngừa và xử lý rủi ro:

Trong thời gian qua, hoạt động của trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro NHNN&PTNT Việt Nam đã góp phần tích cực trong cơng tác tín dụng của các chi nhánh. Tuy nhiên, số lượng thơng tin vẫn cịn ít và chưa thật cập nhật. Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm là điều rất cần thiết. NHNN&PTNT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị của trung tâm giúp cho việc thu thập và truyền tải thơng tin được kịp thời, chính xác. Ngồi việc đầu tư thiết bị, phương tiện và nâng cao chất lượng công tác thơng tin phịng ngừa rủi ro cần mở rộng, bổ sung chức năng cho trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro như thơng tin về thu nhận, tổng hợp, đánh gía tình hình biến động của nền kinh tế trong và ngồi nước…để cập nhật và thơng báo kịp thời cho các chi nhánh nắm bắt và quyết định cho vay đối với các đối tượng tín dụng có liên quan. Ngồi ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho trung tâm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong Chương III đã đưa ra một số giải pháp đối với ngân hàng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Bên cạnh đó, đưa ra những kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước, NHN&PTNT Việt Nam hoàn thiện hơn môi trường kinh doanh để NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực thành công hơn nữa trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của mình.

KẾT LUẬN

Như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng quan trọng trong việc cung cấp “Vốn ” cho các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng vừa đem lại lợi nhuận lại vừa tiềm ẩn những rủi ro. Để có thể tồn tại và phát triển các ngân hàng buộc phải khắc phục những khó khăn trước mắt, nâng cao chất lượng tín dụng, loại bỏ các hoạt động kém hiệu quả khỏi danh mục, tái cấu trúc lại nguồn vốn, tỷ trọng nguồn thu… Tuy nhiên việc loại bỏ rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng là khơng thực tế. Vì vậy, trong q trình hoạt động mỗi ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở mức độ nhất định để có được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Cho nên, vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro là hồn tồn cần thiết. Bám sát vào mục tiêu đó, Đề Tài đã hoàn thành được các nội dung sau:

Thứ nhất, Đề Tài đã tìm hiểu những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng,

rủi ro tín dụng trong ngân hàng và kinh nghiệm của một số ngân hàng, tập đồn trên thế giới để từ đó rút ra được những bài học cho NHTM Việt Nam.

Thứ hai, Đề Tài đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trang rủi ro tín

dụng của NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực.

Thứ ba, Thông qua việc đánh giá những ưu điểm cũng như các hạn chế

cùng với các nguyên nhân của nó trong cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng của NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực, Đề Tài đã nêu lên một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tại NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Nam Trực.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đặc biệt là PGS.TS Đinh Xuân Hạng đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình để em có thể hồn thành được bài luận văn tốt nghiệp này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.PGS.TS. Đinh Xuân Hạnh – TS. Nghiêm Văn Bảy (2014), “ Giáo

trình quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài Chính.

2. PGS.TS Đinh Xuân Hạng – Ths Nguyễn Văn Lộc (2012), “Giáo trình

Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính

3.TS. Nguyễn Minh Kiều (2013), “ Giáo trình Tín dụng và thẩm định

tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản Tài Chính

4.PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ths Trần Cảnh Tồn (2011), “Giáo trình

Quản trị Ngân hàng Thương mại” Nhà xuất bản Tài Chính

5.Báo cáo tổng kết NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định các năm 2013,2014,2015.

6.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định các năm 2013,2014,2015.

7.Báo cáo kết quả nguồn vốn NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định các năm 2013,2014,2015.

8.Nghị định 163/2006/NĐ-CP

9.Quyết định 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ 10.Quyết định số 160/2001/QĐ-TTg

11.Website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam : http://www.vnba.org.vn. Trang web: http://www.sbv.gov.vn/

Họ và tên người hướng dẫn khoa học:…………………………………

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Vũ Thị Hạnh; Khoá CQ 50; Lớp 15.05 Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Trực- Nam Định. Nội dung nhận xét: 1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên …………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………...............................................................

..............................................................................................................

2. Về chất lượng và nội dung của luận văn ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………................... Người nhận xét Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ:

Họ và tên người phản biện:………………………………………….

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Vũ Thị Hạnh; Khóa CQ50; Lớp 15.05 Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Trực- Nam Định. Nội dung nhận xét: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Người nhận xét Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam trực nam định (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)