.Xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận nam từ liêm, thành phố hà nội” (Trang 30 - 34)

2.1.2 .SỰ nghiệp giáo dụ cở Quận Nam Từ Liêm

2.1.2.3 .Xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục

Giáo dục là yếu tố mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững nền kinh tế của đất nước. Do vậy phải xây dựng các yếu tố để thúc đẩy giáo dục phát triển. Yếu tố quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục là đội ngũ giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất.Một cơ sở vật chất khang trang có đầy đủ trang thiết bị dạy và học, một đội ngũ giáo viên có năng lực chun mơn giỏi, nhiệt huyết vớ nghề sẽ đảm bảo cho sự phát triển của ngành giáo dục.

Yếu tố thứ nhất là về điều kiện cơ sở vật chất

Với sự quan tâm ngày càng lớn của Nhà nước dành cho giáo dục nên trong những năm qua cơ sở vật chất và trang thiết bị có sự cải tiến đáng kể. Đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu dạy và học ở Quận. Nhiều trường đã được đầu tư để nâng cấp, tu sửa... tạo môi trường học khang trang sạch sẽ.

Số trường xây dựng mới năm học 2013 – 2014: Trường Tiểu học Trung Văn, Trường THCS Tây Mỗ. Số phòng học xây dựng mới là 83 phòng ở các trường Mầm non Liên Mạc, Mầm non Thượng Cát, THCS và trung tâm giáo dục thường xuyên. Năm học 2014 – 2015 nguồn lực dùng để đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học; thiết bị phòng cháy chữa cháy đặc biệt là các trường

thuộc khối trường xây dựng chuẩn là rất lớn. Hầu hết các trường đều được trang bị thêm máy chiếu, màn chiếu treo tường và máy điều hòa cho các phịng học; thay thế một số máy vi tính, máy in dùng trong hoạt động của thư viện...Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và học. Trong những năm tới, để chất lượng giáo dục của Quận ngày càng phát triển thì việc cải thiện, nâng cấp các trâng thiết bị dạy học rất quan trọng.

Yếu tố thứ hai là điều kiện về đội ngũ giáo viên.

Giáo viên là một trong những điều kiện quan trọng để củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục. Trong lý luận và thực tiễn đội ngũ giáo viên luôn được coi là lực lương nòng cốt của sự nghiệp phát triển giáo dục, là nhân tố quan trọng nhất nâng cao chất lượng giáo dục. Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên. Đội ngũ giáo viên ở Quận Nam Từ Liêm trong những năm qua đã tăng về cả quy mô và chất lượng giảng dạy. Quy mô đội ngũ giáo viên ngành giáo dục Quận Nam Từ Liêm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Quy mô đội ngũ giáo viên ngành giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013 – 2015 Năm học Ngành học 2013 - 2014 2014 - 2015 Mầm non 714 335 Tiểu học 847 365 THCS 826 492 Tổng số GV 2387 1192

Nguồn: Phòng giáo dục Quận Nam Từ Liêm

Ở đây ta thấy rằng, số giáo viên của Quận Nam Từ Liêm trong 2 năm học 2013 – 2014 và 2014 – 2015 có sự chênh lệch nhau đáng kể bởi năm học

2013 – 2014 chưa có sự phân chia địa giới hành chính huyện Từ Liêm thành 2 quận: Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm. Do những năm gần đây, lượng sinh viên tốt nghiệp các trường sư phạm quá nhiều dẫn đến tình trạng thừa giáo viên. Về số lượng giáo viên thì các trường ở Quận đã hầu hết đủ theo qui định. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để phù hợp với sự phát triển của ngành giáo dục nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong q trình hội nhập nói chung.

Trong những năm qua, cơng tác đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên trong toàn ngành giáo dục rất được coi trọng, phong trào học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phát triển trong các nhà trường. Tổng số các giáo viên đang theo học các lớp đào tạo nghiệp vụ là 153 đồng chí, Tính đến tháng 12/2015, trình độ giáo viên ở các bậc học như sau:

- Bậc Mầm non: Đạt chuẩn 99,5%, trên chuẩn 52% - Bậc Tiều học: Đạt chuẩn 99,7%, trên chuẩn 54.8% - Bậc THCS: Đạt chuẩn 99,8%, trên chuẩn 61,9%

Với những nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cũng như cải tiến trang thiết bị dạy học thì đến nay đã có 4/11 trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia, 7/9 trường Tiểu học và 4/8 Trường THCS đã đạt chuẩn quốc gia.Vì vậy, để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục thì ngành giáo dục Quận Nam Từ Liêm cần có các biện pháp tồn diện hơn để phát triển toàn diện chất lượng học sinh, đáp ứng nhu cầu cho xã hội hiện đại.

2.1.3.Bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm

Phịng Tài chính – kế hoạch, Phịng GD&ĐT và bộ máy kế toán của các trường Mầm non, Tiểu học và THCS ở Quận Nam Từ Liêm cùng phối hợp với nhau để thực hiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục một cách tốt nhất.

Phịng Tài chính – Kế hoạch

Phịng tài chính – Kế hoạch huyện trực thuộc UBND quận và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính thành phố Hà Nội. Trong phịng Tài chính – Kế hoạch có bộ phận phụ trách về mảng giáo dục với nhiệm vụ hướng dẫn nghiệp vụ cho kế tốn các trường, giúp lãnh đạo phịng trong cơng tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra tình hình hoạt động tài chính của các trường. Cụ thể:

Phịng tài chính có trách nhiệm tham mưu cho UBND quận khi giao số kiểm tra, hướng dẫn các trường xây dựng dự toán ngân sách hàng năm. Sau khi các trường lập dự tốn chi tiết gửi lên, Phịng tài chính – Kế hoạch thẩm định, đồng thời thảo luận với các trường để tổng hợp dự tốn trình UBND quận.

Căn cứ vào dự tốn ngân sách đã được HĐND thông qua và quyết định phân bổ của UBND quận, phịng Tài chính – Kế hoạch quận phối hợp với phịng GD&ĐT phân bổ dự tốn chi tiết cho các trường.

Hướng dẫn, kiểm tra tình hình chấp hành chi thường xuyên NSNN cũng như việc quản lý tài chính tại các trường. Sau khi các trường lập báo cáo quyết tốn gửi lên, phịng tài chính chủ trì phối hợp duyệt báo cáo quyết tốn của các trường, tổng hợp báo cáo quyết tốn gửi Sở Tài chính thành phố Hà Nội, đồng thời UBND quận trình HĐND quận thơng qua.

Phịng giáo dục – đào tạo

Cung cấp các thông tin liên quan về lĩnh vực giáo dục cho Phịng Tài chính – Kế hoạch như số lượng biên chế, số học sinh, trường lớp....giúp Phịng Tài chính – Kế hoạch hướng dẫn các trường lập dự toán. Giúp UBND quận hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ (duyệt kế hoạch học phí hàng năm), tổ chức, biên chế tài

chính (tổ chức bảng lương) và phụ trách về các hoạt động chuyên môn tại các cơ sở giáo dục.

Kế toán của các trường

Các trường là đơn vị dự toán cấp cơ sở, trực tiếp sử dụng NSNN. Kế tốn của các trường có trách nhiệm lập dự tốn chi tiết, chấp hành dự toán và hàng quý lập báo cáo tài chính gửi lên phịng Tài chính – Kế hoạch.

Kho bạc nhà nước

Giúp các trường mở tài khoản tại kho bạc, có trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ chi và thực hiện chi trả, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN đủ điều kiện thanh toán theo quy định. Tham gia kịp thời với phịng tài chính, cơ quản quản lý nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN của các trường, xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN.

Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chỉ, từ chối chi trả, thanh tốn và thơng báo cho các trường và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong các trường hợp: chi khơng đúng mục đích, đối tượng theo dự tốn được duyệt, chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, khơng đủ các điều kiện chi theo quy định.

2.2.Thực trạng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở quận nam từ liêm, thành phố hà nội” (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)