1.4.2 .Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức cơng tác kế tốn ở Cơng ty xây dựng số Thăng
2.2.2. Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng số 8 Thăng Long:
Công ty xây dựng số 8 Thăng Long là môt đơn vị xây dựng cơ bản nên vật liệu được sử dụng trong sản xuất của Cơng ty có những đặc thù riêng. Để xây dựng các cơng trình Cơng ty phải sử dụng một khối lượng lớn về vật liệu. Các loại nguyên vật liệu này phong phú về chủng loại, quy cách. Có những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như xi măng (Gồm xi măng trắng và xi măng thường), có loại là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay mà không phải qua chế biến như cát, sỏi, đá… và có những loại cịn là sản phẩm của ngành nông lâm như gỗ, tre, nứa để làm giàn giáo, cốt pha… Có những loại vật liệu đã qua chế biến ở dạng cấu kiện như cửa, lan can…
Bên cạnh đó, khối lượng sử dụng của mỗi loại vật liệu lại rất khác nhau. Có những loại vật liệu được sử dụng với khối lượng lớn như xi măng, cát, thép… nhưng có loại lại sử dụng rất ít như đinh, đỉa… Hầu hết các loại vật liệu xây dựng sử dụng trực tiếp cấu thành nên cơng trình do vậy chi phí ngun vật liệu chiếm đến 70 – 80% giá trị sản phẩm xây dựng cơ bản.
Nguyên vật liệu của Công ty được thu mua từ nhiều nhà cung cấp nên việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các vật liệu có đặc điểm riêng khác nhau. Cơng ty có thể mua ngay tại các của hàng, đại lý vật liệu xây dựng trong địa bàn xây dựng nhằm vận chuyển thuận tiện nhanh chóng hơn. Một số loại vật liệu cần phải được bảo quản trong kho như xi măng, sắt thép… song có những loại phải đến tận nơi khai thác để mua và khơng bảo quản trong kho mà phải để ngồi trời (vì khối lượng q nhiều) như cát, sỏi, đá… gây khó khăn trong việc bảo quản, dễ xảy ra hao hụt mất mát ảnh hưởng đến q trình thi cơng và giá thành. Vì vậy Cơng ty cần phải có biện pháp vận chuyển bảo quản thích hợp với từng loại vật liệu.