1.4.2 .Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức cơng tác kế tốn ở Cơng ty xây dựng số Thăng
2.2.3. Yêu cầu quản lý của Công ty:
Do đặc điểm vật liệu của Công ty như trên, để quản lý tốt, chính xác về mặt số lượng cũng như giá trị vật liệu thì việc tổ chức quản lý vật liệu của Công ty là rất cần thiết và quan trọng. Hiện nay, Công ty quản lý vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng.
- Ở khâu thu mua: Để có vật liệu phục vụ cho cơng việc xây dựng
thì các đội viết đơn xin mua vật liệu gửi lên phòng vật tư. Sau khi đựoc xét duyệt thì nhân viên của Cơng ty hoặc đội sản xuất tiến hành đi mua vật tư và áp tải về tận kho hoặc chân cơng trình kèm theo các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp. Mặt khác, hàng tháng Cơng ty đều có kế hoạch thu mua vật tư để đảm bảo cho tiến độ thi công không bị gián đoạn.
- Ở khâu bảo quản: Với chính sách giao khoán sản phẩm đến từng
đội sản xuất nên cơng ty chỉ bố trí một hệ thống kho tàng nhỏ mà chủ yếu vẫn là những bãi dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu thi công từng công trình. Mỗi cơng trình đều có kho và được mã hố chi tiết cài đặt trong chương trình phần mềm.
Kế tốn ngun vật liệu là người chuyên theo dõi nguyên vật liệu kết hợp với phòng vật tư và thủ kho để hạch tốn, đối chiếu ghi sổ ngun vật liệu ở cơng ty. Định kỳ tiến hành kiểm kê, nếu phát hiện nguyên vật liệu tồn đọng nhiều hoặc kém phẩm chất hoặc phát hiện những thiếu sót thì có biện pháp ngăn chặn sự hao hụt mất mát đối với từng loại vật tư và giúp Giám đốc có biện pháp giải quyết hợp
lý trong việc điều động lượng vật liệu dư thừa giữa các cơng trình, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu vật tư.
- Ở khâu dự trữ và sử dụng: Công ty sử dụng vật liệu theo đúng các
định mức đã đề ra và chưa thực hiện dự trữ nguyên vật liệu.