TK 111, 112, 141
TK 334, 338 TK 642 TK 111, 112,… Chi phí tiền lương và các khoản
trích theo lương Các khoản thu giảm chi TK 152, 153…
Chi phí vật liệu, cơng cụ
TK 142, 242, 335
TK 911
Chi phí khấu hao TSCĐ K/c chi phí QLDN
Chi phí phân bổ dần, Chi phí trích trước TK 139,351, 352
Trích lập các quỹ dự phịng
TK 111, 112, 336
Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp cấp trên TK 333
Thuế môn bài, tiền thuế đất phải nộp NSNN TK 111, 112,
141, 331,…
Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác TK 214
Thuế GTGT
TK133
Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi
TK 139
Hồn nhập dự phịng phải trả về CP bảo hành SP, HH
TK 111, 112, 121, 221, 129, 229,… TK 635 TK 911 TK 515 TK 111, 112, 121, 221, 413,… Chi phí tài chính phát sinh Kết chuyển chi phí tài chính K/c doanh thu tài chính
Doanh thu tài chính phát sinh
1.3.2.5.Kế tốn chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
*Tài khoản sử dụng
TK 635 – Chi phí tài chính
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
*Trình tự hạch tốn
Sơ đồ 1.10: Trình tự kế tốn doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính
1.3.2.6.Kế tốn chi phí và thu nhập khác
*Tài khoản sử dụng chủ yếu
TK 811 – Chi phí khác TK 711 – Thu nhập khác
K/c chi phí thuế TNDN hiện hành Số thuế TNDN hiện hành phải nộp
trong kỳ do DN tự xác định
Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp
TK 3334 TK 8211 TK 911
Sơ đồ 1.11: Trình tự kế tốn chi phí và thu nhập khác
1.3.2.7.Kế tốn chi phí thuế TNDN
*Tài khoản sử dụng:
TK 821 – Chi phí thuế TNDN
TK 821 chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:
TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hỗn lại
*Trình tự kế tốn
Sơ đồ 1.12: Trình tự kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 111,112… TK 811 TK 911 TK 711 TK 111, 112…
Chi phí khác K/C để xác K/C để xác Thu nhập khác Phát sinh trong kỳ định KQ định KQ phát sinh trong kỳ
Thuế GTGT
(nếu có) TK 133 TK 3331 (nếu có)
TK 632 K/ c doanh thu bán hàng và CCDV TK 641, 642 TK 511 TK 911 K/ Giá vốn hàng bán K/ c lãi K/ c lỗ TK 8212 TK 711 TK 515 TK 421 TK 8211, 8212 TK 811 TK 635
K/ c khoản giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại K/ c doanh thu khác K/ c doanh thu hoạt
động tài chính
K/ c chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế
TNDN hỗn lại K/ c chi phí khác K/ c chi phí tài chính K/ c chi phí bán hàng, chi phí QLDN K/ Giá vốn hàng bán
1.3.2.8.Kế tốn xác định kết quả kinh doanh
*Tài khoản sử dụng chủ yếu
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
*Trình tự hạch toán
1.3.3.Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế tốn
Tuỳ thuộc từng hình thức kế tốn áp dụng ở doanh nghiệp mà hệ thống sổ kế toán được mở để ghi chép, theo dõi, tính tốn xử lý và tổng hợp số liệu lên các báo cáo kế toán. Dưới đây là các loại sổ sách được tổ chức theo 4 hình thức kế tốn.
* Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung:
Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật Ký Chung: Sổ ghi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trật tự thời gian phát sinh của chúng.
Sổ nhật ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký tiền gửi ngân hàng … - Sổ cái: TK511, TK632, TK641, TK642, TK911…
- Sổ chi tiết: TK511, TK632, TK641, TK642…
* Hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ:
Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:
-Số đăng ký chứng từ ghi sổ: ghi theo trật tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã lập chứng từ nghi sổ.
-Sổ cái: TK511, TK632, TK641, TK642, TK911… -Sổ kế tốn chi tiết: TK511, TK632, TK641,TK642…
* Hình thức sổ kế tốn Nhật ký sổ cái:
Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:
-Nhật ký – sổ cái: sổ này phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trật tự thời gian.
* Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chứng từ:
Kế tốn phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng trên các sổ sau:
-Bảng kê số 5: Tập hợp CPBH và CPQLDN
-Bảng kê số 6: Bảng kê chí phí trả trước và chí phí phải trả -Bảng kê số 10: Hàng gửi bán
-Bảng kê số 11: Phải thu của khách hàng
-Nhật ký chứng từ số 8, Nhật ký chứng từ số 10.
-Các sổ chi tiết liên quan TK641, TK642, TK511, TK911 và các sổ cái liên quan…
Để cung cấp các thơng tin kinh tế tài chính tổng hợp phục vụ yều cầu quản trị doanh nghiệp và cho các đối tượng có liên quan doanh nghiệp phải lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà nước. Các báo cáo sử dụng trong kế toán bán hàng và kết quả bán hàng là:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo theo chỉ tiêu: doanh thu, chi phí
Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Báo cáo kế tốn quản trị…
1.3.4. Đặc điểm tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtrong điều kiện kế toán máy trong điều kiện kế toán máy
Lịch sử phát triển của việc thiết lập hệ thống thơng tin và kiểm tra kiểm sốt về tài sản và sự vận động của tài sản, toàn bộ các mối quan hệ kinh tế pháp lý cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã chứng minh sự ứng dụng phần mềm kế toán vào doanh nghiệp là tất yếu.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào trước khi đưa một phần mềm vào sử dụng thì trước hết doanh nghiệp đó phải tiến hành tổ chức mã hố các đối tượng quản lý, tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kế toán trên
máy, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn và vận dụng hình thức kế tốn…
+ Tổ chức mã hoá các đối tượng quản lý:
Mã hoá là cách thức thể hiện việc phân loại quy định ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Mã hoá các đối tượng quản lý giúp cho việc nhận diện thơng tin khơng nhầm lẫn trong q trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cho phép sử dụng những ký hiệu ngắn gọn để mô tả thông tin, làm tăng tốc độ nhập số liệu và xử lý thông tin.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điệu kiện thực hiện kế toán trên máy:
Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy: danh mục chứng từ dùng để quản lý các loại chứng từ, mỗi loại chứng từ mang một mã hiệu xác định.
+ Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất do Bộ Tài Chính ban hành lựa chọn những tài khoản cần sử dụng. Quy định danh mục tài khoản trên máy chi tiết hoá các tài khoản cấp 1 thành tài khoản cấp 2, 3, 4 theo các đối tượng quản lý đã được mã hố chi tiết.
+ Lựa chọn và vận dụng hình thức kế tốn:
Mỗi hình thức kế tốn có hệ thống sổ sách kế tốn và trình tự hệ thống hố thơng tin kế tốn khác nhau, tuy nhiên dù sử dụng hình thức kế tốn nào thì thơng thường q trình xử lý, hệ thống hố thơng tin trong hệ thống kế toán tự động được thực hiện theo quy trình như sau:
Tổ chức kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh trong điều kiện kế tốn máy thì hầu hết ở các phần mềm kế tốn sẽ được lập và cài đặt sẵn cơng thức tính trị giá vốn của hàng đã bán, bút tốn thuế, xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý để xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
Căn cứ vào yều cầu của doanh nghiệp, người sử dụng khai báo những yêu cầu cần thiết với máy để in ra những báo cáo cho các nhà quản trị.
Chứng từ trên máy Xử lý củaphần mềm kế tốn trên máy vi tính Chứng từ gốc Nhập chứng từ vào máy Sổ kế toán TH
Sổ cái tài khoản Sổ chi tiết Báo cáo tài chính Báo cáo khác.
Xem in Mã hố
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH AN PHÚ
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH AN PHÚ
2.1.1. Khái quát chung về công ty
- Tên công ty : Công ty TNHH AN PHÚ
- Địa chỉ trụ sở chính : : Lơ C, Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Thành phố
Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
- Điện thoại: 037.3969.777
- Vốn điều lệ: 4.500.000.000( Bốn tỷ năm trăm triệu đồng)
Danh sách thành viên góp vốn
STT Tên thành viên Giá trị vốn góp(VND) Tỷ lệ( %)
1 Nguyễn Thị Thơ 3.315.600.000 73,68
2 Nguyễn Hữu Hà 1.184.400.000 26,32
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
- Ngành, nghề kinh doanh: Buôn bán vật liệu xây dựng, cửa nhựa uPVC,
xếp Đài Loan.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty TNHH An Phú được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 09/09/2010. Công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng, cung cấp cửa cuốn uPVC, xếp Đài Loan... Đây là ngành hang có vai trị quan trọng trong q trình xây dựng đơ thị, nhà cửa khu cơng nghiệp nhằm thức đẩy q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố. Cơng ty hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường tinh thần: ‘Nhà buôn phải dành lấy khách hàng nắm vững ngành hàng, phát triển kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng, thực hiện quản lý hợp lý, đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế, hoạt động và sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh.
Ban giám đốc
Phịng tổ chức hành chính
Phịng kế hoạch –
kinh doanh Phịng kế tốn
Cơng ty đã chú trọng đầu tư trang máy móc, phương tiện vận tải, kho chứa hàng,... đặc biệt, Công ty chú trọng vào bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân và nhân viên bán hàng để nâng cao trình độ. Vì vậy Cơng ty đã đạt được nhiều thành công đáng kể và ngày càng khảng định mình trên thị trường trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.
Tuy thời gian hoạt động chưa lâu nhưng nhờ phương châm lấy chữ tín làm đầu nên Cơng ty đã có những khách hàng tin cậy. Nhờ vậy Cơng ty có mạng lưới kinh doanh rộng khắp tồn tỉnh và một số tỉnh lân cận.
Để phù hợp với cơ chế thị trường và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp nhân dân, công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất với các loại mặt hàng khác nhau. Vì thế mặt hàng của cơng ty ngày càng đa dạng về chủng loại và chất lượng cũng được nâng cao.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
*Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
Sơ đồ 2.1:Bộ máy quản lý của công ty
*Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
- Hội đồng thành viên: Quản lý điều hành trên tầm vĩ mô, quyết định
mọi vấn đề liên qn đến mục đích quyền lợi của cơng ty.
- Ban giám đốc: Là cấp quản lý cao nhất trong công ty trực tiếp quản lý
kinh doanh và chịu trách nhiệm trước cơ quan Nhà nước và các tổ chức cá nhân có liên quan về tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và các chế độ đảm bảo vệ sinh an toàn lao động và nội quy của công ty, tham mưu cho Giám đốc việc tuyển dụng, đào tạo lao động, quản lý và giải quyết các thủ tục cơng văn giấy tờ hành chính trong Cơng ty. Thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng trong Cơng ty.
- Phịng kế hoạch - kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc trong việc
xây dựng kế hoạch, đơn đốc,kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Cơng ty...
- Phịng kế tốn: Tổ chức hạch tốn kế tốn tồn bộ q trình hoạt động
kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ thu chi, quản lý và đảm bảo vốn, ngồi ra cịn tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.4.Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
*Cơ cấu bộ máy kế tốn
Tổ chức bộ máy kế toán trước hết phải xác định số lượng nhân viên kế toán, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán, mối quan hệ giữa phịng kế tốn với các phịng ban có liên quan khác trong cơng ty.
Tổ chức hạch toán phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu , phân công trách nhiệm hợp lý , khoa học. Áp dụng phương pháp hạch toán phù hợp, nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh.
KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán bán hàng Kế toán thanh tốn và cơng nợ Kế toán kho Thủ quỹ Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như đặc điểm của kế tốn phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình tập trung. Theo mơ hình này tồn bộ cơng tác kế toán đều được thực hiện tại phịng kế tốn của cơng ty.
Sơ đồ 2.2:Bộ máy kế tốn của cơng ty
* Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán viên.
- Kế toán trưởng :
+ Là người bao quát tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng ty, quyết định mọi việc trong phịng kế tốn, tham mưu giúp việc cho Giám đốc và là người chịu trách nhiệm của công ty.
+ Ngồi ra Kế tốn trưởng kiêm ln nhiệm vụ của bộ phận kế tốn tổng hợp thực hiện lập báo cáo tài chính định kỳ theo đúng chế độ báo cáo tài chính.
- Kế tốn bán hàng: Phụ trách việc quyết tốn bán hàng của Cơng ty.
Đồng thời phụ trách việc xuất kho, cùng với kế toán kho kiểm tra số lượng hàng đã tiêu thụ.
- Kế tốn thanh tốn và cơng nợ: Theo dõi tình hình thanh tốn với các
trong kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đối chiếu số dư của tài khoản tiền gửi của đơn vị vào cuối tháng với số dư của ngân hàng, đồng thời theo dõi các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên.
- Kế toán kho: Chịu trách nhiệm theo dõi kho khi nhập kho, xuất kho
phải có phiếu nhập kho và xuất kho. Đối chiếu số lượng hàng hoá vật tư tồn kho cùng với kế toán bán hàng .
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt cho Công ty, Quản lý và
cân đối quỹ tiền mặt của Cơng ty.
*Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng
-Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
-Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chứng từ
-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Báo cáo tài chính và các nghiệp
vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VND).
-Kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên, đánh
giá theo nguyên tắc giá gốc.
-Phương pháp tính giá xuất kho: Theo phương pháp bình qn gia quyền
-Hạch toán thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
-Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo phương pháp đường thẳng.