b. Kết quả điều tra, trắc nghiệm nhà quản trị
2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.2.1 Về quy mô, kết cấu và hạn ngạch của lực lượng bán hàng
a. Về quy mô và kết cấu LLBH
Dưới đây là bảng quy mô, kết cấu LLBH bộ phận kinh doanh của công ty từ năm 2008 – 2010:
Bảng 2.6: Cơ cấu lực lượng bán hàng của công ty trong 3 năm 2008-2010.
( Đ/v: Người) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 1. Tổng số: trong đó - Trưởng phịng KD - Phó phịng KD - Cửa hàng trưởng - Nhân viên kinh doanh
10 12 15 2 3
1 1 1 0 0
1 1 1 0 0
1 1 1 0 0
7 9 12 2 3
- Nam 7 7 10 0 3
- Nữ 3 5 5 2 0
3. Cơ cấu theo trình độ
- Đại học và trên đại học 4 6 6 1 0
- Cao đẳng 4 5 8 1 3
- Trung cấp 2 2 1 0 (1)
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Về cơ cấu LLBH: Nhìn trên bảng số liệu trên thi ta thấy rằng tổng số LLBH
tăng lên hàng năm, năm 2009 tăng hai người, 2010 tăng ba người. Nhưng các vị trí của nhà quản trị như trưởng phịng kinh doanh, phó phịng kinh doanh, cửa hàng trưởng thì được giữ ngun khơng thay đổi. Chính nhờ điều này mà các nhà quản trị ln nắm được tình hình kinh doanh và đặc điểm các nhân viên kinh doanh của mình, do đó cơng việc kinh doanh của công ty diễn ra được thuận lơi hơn. Tuy nhiên theo như điều tra các nhà quản trị của công ty ở phần dữ liệu sơ cấp ở trên thì các nhà quản trị cấp cao và cấp trung gian đều muốn tăng quy mô của LLBH. Nhưng trong ba năm từ 2008 đến 2010 công ty lại chỉ tăng về số lượng nhân viên bán hàng chứ chưa hề có sự thay đổi nào về nhà quản trị. Điều này khiến cho công việc của các nhà quản trị đôi khi gặp phải áp lực, các nhà quản trị khơng thể kiểm sốt hết được các nhân viên của mình.
Về mặt giới tính: nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy số lượng nam, nữ
trong LLBH của công ty khơng chênh nhau nhiều lắm nhưng nhìn chung là nam giới vẫn nhiều hơn nữ giới. Năm 2008, 2009 số lượng nhân viên nam không đổi, nhưng năm 2008 số lượng nhân viên nam hơn nữ là 4 người, năm 2009 thì lượng chênh lệch là 2 người. Sở dĩ số lượng NVBH lên theo từng năm là do công ty mở rộng quy mô thị trường nên tất yếu phải tăng LLBH để đáp ứng nhu cầu của công ty.
Về độ tuổi: theo như kết quả điều tra dữ kiêuh sơ cấp ở trên thì nhìn chung
nhiệt huyết. Trong LLBH số người nhỏ hơn hoặc bằng 30 tuổi ở năm 2010 là 8 người, số người lớn hơn 30 tuổi là 7 người.
Về trình độ: Cơng ty có được đội ngũ ở trình độ khá cao. Năm 2008 số người
trình độ đại học là 4 người, cao đẳng là 4 và trung cấp là 2. Nhưng tới năm 2010 thì trong LLBH của cơng ty đã có 1 người trình độ trên đại học, đại học là 5 người, cao đẳng là 8 người và trung cấp thì giảm xuống cịn 1 người.
b. Định mức (hạn ngạch) cho LLBH của công ty
Định mức công ty áp cho mỗi nhân viên bán hàng thuộc biến chế của công ty qua các năm cụ thể là:
- Năm 2008: mỗi nhân viên bán hàng phải đạt mức tiêu thụ là 5% trên tổng doanh thu của tồn cơng ty, tương ứng phải tiêu thụ được 5250 tấn thép/1 năm.
- Năm 2009: Mỗi nhân viên bán hàng phải đạt mức tiêu thụ là 5,5% trên tổng doanh thu của tồn cơng ty, tương ứng phải tiêu thụ được 6187 tấn thép/1 năm.
- Năm 2010: Mỗi nhân viên bán hàng phải đạt mức tiêu thụ là 6% trên tổng doanh thu của tồn cơng ty, tương ứng phải tiêu thụ được 7320 tấn thép/1 năm.
Trên số liệu của phịng kinh doanh cơng ty CPSX&TM Hồng Đạt thì nhận thấy rằng sản lượng tiêu thụ mà cơng ty đề ra cho mỗi một nhân viên liên tục tăng từ năm 2008 đến 2010. Việc đặt ra hạn ngạch như vậy một mặt để đảm bảo mục tiêu doanh thu cho công ty, một mặt để tạo ra sự cố gắng phấn đấu cho các nhân viên. Năm 2008 là một năm nền kinh tế khủng hoảng nặng nề, các nhà đầu tư rất dè dặt trong việc đầu tư của mình, do vậy mà hạn ngạch mà công ty đặt ra cho mỗi nhân viên cần điều chỉnh giảm hơn nữa các nhà quản trị cần giúp đỡ NVBH để họ có thể đạt được mực tiêu của mình. Nhưng theo kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp ở trên thì các nhà quản trị chưa thực sự quan tâm và giúp đỡ nhân viên để họ hồn thành định mức mà cơng ty giao cho. Điều này, đã gây nên áp lực cho các NVBH khiến họ làm việc chưa thực sự hiệu quả so với năng lực của mình.
2.3.2.3 Cơng tác tuyển dụng lực lượng bán hàng
Chính sách tuyển dụng của cơng ty là rất cần thiết vì có LLBH có trình độ và năng lực cao giúp cho cơng ty có khả năng cạnh tranh tốt hơn.
Sơ đồ 2.3: Quy trình tuyển dụng LLBH của cơng ty CPSX&TM Hồng Đạt
Trên đây là quy trình tuyển dụng của cơng ty CPSX&TM Hồng Đạt đã áp dụng trong nhiều năm qua. Trong khâu thông báo tuyển dụng cơng ty đã sử dụng các hình thức như đăng báo giấy, báo điện tử, các trang web tuyển dụng, qua trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín…Nhu cầu tuyển dụng của công ty không cao so với các công ty khác nên công ty chủ trương khơng tốn chi phí nhiều cho khâu thơng báo tuyển dụng này nhằm tiết kiệm chí phí tuyển dụng. Chính chủ trương này khiến cho công ty hạn chế nguồn ứng viên tuyển dụng của mình.
Tiêu chuẩn tuyển dụng NVBH của cơng ty:
- Trình độ Cao đẳng trở lên chuyên ngành quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, Marketing.
- Nhiệt tình, năng động, có khả năng làm việc độc lập. - Kỹ năng giao tiếp, thương thuyết tốt.
- Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trong bán hàng, ưu tiên những người có kinh nghiệm trong ngành xây dựng.
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Trên đây là tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên bán hàng mà công ty đã sử dụng trong những năm gần đây. So với vị trí của một NVBH thì tiêu chuẩn tuyển dụng này của cơng là hợp lý. Khi điều tra phỏng vấn các nhân viên thì họ cho rằng cơng ty chú trọng nhiều tới kinh nghiệm của người được tuyển. Chính điều này khiến cho các ứng viên nếu là sinh viên mới ra trường gặp rất nhiều khó khăn khi tuyển dụng. Do đó, mà cơng ty có thể mất đi một lượng ứng viên có năng lực thật sự nhưng họ lại chưa tích lũy đủ kinh nghiệm.
Thu nhận hồ sơ và lựa chọn
Tiến hành phỏng vấn và lựa chọn ứng viên đạt yêu cầu
Ký kết hợp đồng với nhân viên mới của công ty
Bảng 2.7: Kết quả tuyển dụng NVBH 3 năm 2008-2010
(Đơn vị: người)
2008 2009 2010Tổng số nhân viên tuyển dụng 2 2 3