1.3. Kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm áp dụng trong doanh
1.3.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.2.1 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, cơng việc do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong tồn bộ cơng việc tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để kế toán mở các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức cơng tác tính giá thành theo từng đối tượng phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành phải dựa trên cơ sở đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm. Các doanh nghiệp xây lắp với đặc điểm sản xuất xây lắp đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hoặc từng khối lượng cơng việc có thiết kế riêng (dự tốn riêng). Đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành kế tốn phải xác định kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế tốn giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định.
1.3.2.2. Kỳ tính giá thành
Là một khoảng thời gian nhất định mà ở đó bộ phận kế tốn tiến hành tính gíá thành sản phẩm xây lắp. Thơng thường đối với các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp ký tính giá thành là khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành. Ngồi ra trong một số tình huống cụ thể kỳ tính gíá thành sản phẩm xây lắp rơi vào điểm dừng kỹ thuật hợp lý của sản phẩm
Các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành được xác định như sau:
- Nếu đối tượng tính giá thành là cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc đơn đặt hàng hồn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục cơng trình được quy định thanh tốn theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là giai đoạn xây dựng hồn thành.
- Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục cơng trình được quy định thanh tốn định kỳ theo khối lượng từng loại cơng việc trên cơ sở giá dự tốn thì kỳ tính giá thành là theo tháng (quý).
1.3.2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tính tốn, xác định giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc khối lượng xây lắp hồn thành trên cơ sở chi phí sản xuất xây lắp đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định.
Các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, u cầu quản lý sản xuất và giá thành để lựa chọn phương pháp tính giá thành. Các phương pháp tính giá thành được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp xây lắp là phương pháp tính giá thành trực tiếp, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành theo định mức.
Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp tính giá thành trực tiếp hay cịn gọi là phương pháp tính giá thành giản đơn, áp dụng phương pháp này giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi cơng đến khi hồn thành bàn giao. Trường hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm, khối lượng xây dựng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng (theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý) thì phải tính giá thành khối lượng cơng tác xây lắp hồn thành bàn giao
Giá thành cơng tác xây lắp hồn thành bàn giao = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (1.6)
Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả cơng trình nhưng u cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục cơng trình có thiết kế, dự tốn riêng thì trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp phải tính tốn phân bổ cho từng hạng mục cơng trình theo tiêu chuẩn thích hợp.
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí thực tế của cơng trình (1.6a) Tổng chi phí dự tốn của cơng trình
Giá thành thực tế của hạng mục cơng trình = Chi phí dự tốn của hạng mục cơng trình x Hệ số phân bổ (1.6b)
Áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp được tiến hành đơn giản
Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức giá thành sản phẩm xây lắp được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các dự tốn chi phí được duyệt, những thay đổi định mức và thốt ly định mức đã được kế tốn phản ánh. Việc tính giá thành sản phẩm được tíến hành theo trình tự sau:
- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự tốn chi phí sản xuất để tính giá thành định mức của cơng trình, hạng mục cơng trình.
- Xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất thốt ly định mức.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật tính tốn lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí do thay đổi định mức.
Trên cơ sở tính được giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và số chi phí sản xuất thốt ly định mức kế tốn tính giá thành thực tế của cơng trình, hạng mục cơng trình theo cơng thức:
Giá thành thực tế của CT, HMCT = Giá thành định mức của CT, HMCT +(-) Chênh lệch do thay đổi định mức +(-) Chênh lệch do thoát ly định mức (1.7)
Phương pháp tính giá thành theo định mức có tác dụng kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chính xác các khoản chi phí vượt định mức để có biện pháp kịp thời phát huy khả năng tiềm tàng, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận thầu, xây lắp theo đơn đặt hàng, khi đó đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo mà khi hoàn thành khối lượng công việc xây lắp quy định trong đơn đặt hàng mới tính giá thành. Trong q trình sản xuất xây lắp chi phí sản xuất xây lắp được tập hợp theo đơn đặt hàng, khi hồn thành thì chi phí tập hợp được chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.
Trường hợp đơn đặt hàng chưa hồn thành thì chi phí sản xuất tập hợp là giá trị sản phẩm xây lắp dở dang.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp xây lắp viễn thông ở Việt Nam2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân từ ngành thơng tin liên lạc với nhiệm vụ chính là cung cấp các sản phẩm về thông tin liên lạc, truyền thông. Do nhu cầu phát triển của ngành cần tới hàng loạt các cơng trình viễn thơng phục vụ hạ tầng thơng tin liên lạc nên các doanh nghiệp xây lắp viễn thông ở Việt Nam đã được hình thành. Đồng thời với nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội mà các doanh nghiệp xây lắp viễn thông phát triển mạnh mẽ như ngày nay. Sự lớn mạnh này thể hiện thông qua việc hàng loạt các công ty, tổng công ty được thành lập với hàng ngàn sản phẩm xây lắp viễn thông được ra đời phục vụ cho nhu cầu đời sống dân sinh, phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc.
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành xây lắp nhưng đi sâu vào chuyên ngành xây lắp với các sản phẩm là các cơng trình viễn thơng thì có hơn 60 doanh nghiệp trong đó có một số doanh nghiệp nhà nước, số cịn lại là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp xây lắp viễn thông với các sản phẩm chủ yếu là các cơng trình phục vụ nhu cầu thơng tin liên lạc, truyền thơng như: Các loại cột ăng ten thu phát sóng tự đứng, các cột ăng ten dây co, hệ thống các đường truyền viễn thơng, các cơng trình phụ trợ thơng tin liên lạc, hệ thống các trạm truyền thanh không dây kỹ thuật số, truyền thanh có dây, các trạm truyền hình…Như vậy sản phẩm xây lắp viễn thơng ngồi việc có các kết cấu kỹ thuật như các cơng trình xây lắp thơng thường cịn có cả sự kết hợp của các yếu tố kỹ thuật hiện đại, kết hợp tin học và công nghệ thông tin, viễn thông, truyền thông.
Các doanh nghiệp xây lắp viễn thông hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, thể hiện ở quy trình cơng nghệ sản xuất thường khơng cố định phụ thuộc vào từng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Để có thể thực hiện được các sản phẩm xây lắp doanh nghiệp thường phải trải qua 5 bước:
Tiếp thị tìm
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý tại các doanh nghiệp xây lắp viễnthơng. thơng.
2.1.2.1. Mơ hình quản lý trong doanh nghiệp xây lắp viễn thông
Xây lắp viễn thông cũng giống như bao ngành sản xuất khác với vai trị chính là tạo ra của cải vật chất, cơ sở hạ tầng và tài sản cố định phục vụ thông tin liên lạc. Là đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động trong nền kinh tế, các DNXLVT hoạt động dưới tác động của cơ chế kinh tế, chính sách kinh tế của Nhà nước và sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan
Xét về mặt bản chất các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng cũng có chức năng nhiệm vụ như các doanh nghiệp xây lắp thông thường. Điểm khác biệt cơ bản là sản phẩm xây lắp viên thơng là sản phẩm có tính chất chun ngành phục vụ chính cho các ngành thơng tin liên lạc, hay phát thanh truyền hình. Để tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm tăng lợi nhuận, thắng lợi trong cạnh tranh và xây dựng được thương hiệu cho bản thân các DNXLVT được tổ chức theo các mơ hình khác nhau tuỳ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp đó nhưng chung quy lại có 2 mơ hình quản lý chính đó là mơ hình tổng cơng ty xây lắp và mơ hình cơng ty xây lắp độc lập.
* Doanh nghiệp xây lắp viễn thông tổ chức quản lý theo mơ hình tổng cơng ty
Tổng cơng ty là một mơ hình doanh nghiệp có quy mơ lớn bao gồm các đơn vị thành viên là các công ty xây lắp hạch toán độc lập hoặc hạch toán phụ thuộc. Hoạt động của tổng công ty được quản lý bởi hội đồng quản trị và sự điều hành của tổng Tổng giám đốc. Giúp việc cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc có các phịng ban của Tổng cơng ty
Các cơng ty xây lắp hạch tốn độc lập trong mơ hình này có tư cách pháp nhân đầy đủ, có quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh, tài chính và chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách thế lệ về kinh tế tài chính, thu nộp thuế và các khoản khác nhưng vẫn chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với tổng công ty thông qua các quyết đinh quản lý, điều hành chung hoặc những khoản thu nộp theo cơ chế.
Đối với lĩnh vực xây lắp viễn thơng hiên nay có khoảng 7 Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình này đó là Tổng cơng ty xây Viễn thơng Qn đội Viettel - Bộ Quốc Phịng, Tổng cơng ty Đầu tư phát triển cơng nghệ Phát thanh Truyền hình, Tổng cơng ty Thành An, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện (VTC)…
* Doanh nghiệp xây lắp viễn thơng tổ chức quản lý theo mơ hình cơng ty xây lắp
Cơng ty xây lắp là đơn vị kinh tế cơ sở có tư cách pháp nhân đầy đủ hạch toán kinh tế độc lập, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách kinh tế và luật kế tốn. Cơng ty chịu sự quản lý và điều hành bởi giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc cơng ty là các phịng ban thuộc cơng ty. Có hai loại hình tổ chức cơng ty đó là cơng ty hai cấp và công ty ba cấp. Trong cả hai kiểu tổ chức này thì cơng ty là đơn vị kinh tế độc lập và chịu trách nhiệm trong việc ký kết hợp đồng kinh tế giao cho các đơn vị cấp dưới thực hiện
Công ty xây lắp 2 cấp là kiểu tổ chức công ty mà dưới công ty là các đội thi công xây lắp thực hiện sản xuất xây lắp các cơng trình, hạng mục cơng trình. Với kiểu tổ chức này đội thi công là đơn vị phụ thuộc chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất thi công theo sự chỉ đạo trực tiếp của công ty. Để đảm bảo quyền tự chủ của đội thi công công trường trong mức độ cho phép và quản lý sản xuất kịp thời ở các đội thi cơng thường có nhân viên kế tốn đội có nhiệm vụ ghi chép tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đội, tổng hợp và gửi về phịng kế tốn cơng ty
Công ty xây lắp 3 cấp là kiểu tổ chức công ty mà dưới công ty là xí nghiệp xây lắp dưới các xí nghiệp là các đội thi cơng xây lắp thực hiện sản xuất xây lắp các cơng trình hạng mục cơng trình. Với kiểu tổ chức này xí nghiệp hạch tốn phụ thuộc cơng ty có tư cách pháp nhân hạn chế, có quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh theo sự phân cấp của công ty và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với cơng ty. Đội thi cơng trực thuộc xí nghiệp hoặc có thể trực thuộc trực tiếp cơng ty nhưng cũng có nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức như với đội thi công ở công ty 2 cấp nhưng đội thi cơng trực thuộc xí nghiệp thì chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất thi cơng theo sự chỉ đạo trực tiếp của xí nghiệp
Đối với các cơng ty xây lắp nằm trong mơ hình tổ chức tổng cơng ty cũng có 2 loại hình tổ chức cơng ty như trên
Sơ dồ 2.2. Tổ chức quản lý sản xuất theo mơ hình Tổng cơng ty Phịng TCHC TỔNG CƠNG TY XÂY LẮP Phịng Kỹ thuật Phịng Tài chính Phịng Kế hoạch Các cơng ty xây lắp hạch tốn độc lập Các xí nghiệp xây lắp hạch tốn phụ thuộc Phịng TCHC Phịng Kỹ thuật Phịng Tài chính Phịng kế hoạch Các đội thi cơng xây lắp Các xí nghiệp xây lắp Các đội thi cơng xây lắp
Sơ đồ 2.3. Tổ chức quản lý sản xuất theo mơ hình cơng ty 3 cấp
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức cơ chế quản lý của một số doanh nghiệp xây lắp viễnthông thông
Qua khảo sát nghiên cứu tại mốt số doanh nghiệp kinh doanh xây lắp viễn thơng có một số ít doanh nghiệp vẫn áp dụng cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh tập trung, phần lớn các doanh nghiệp còn lại áp dung cơ chế khoán để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Việc vận dụng cơ chế quản lý nào phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như quy mô doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Để thực hiện luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu về chi phí sản xuất và giá thành tại các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng điển hình như: Cơng ty cổ phần Viễn thông Giang Nam, Công ty CP xây lắp viễn thơng VT3, Cơng ty cơ khí điện