2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp xây lắp viễn thông ở Việt Nam
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức cơ chế quản lý của một số doanh nghiệp xây lắp
thông
Qua khảo sát nghiên cứu tại mốt số doanh nghiệp kinh doanh xây lắp viễn thơng có một số ít doanh nghiệp vẫn áp dụng cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh tập trung, phần lớn các doanh nghiệp còn lại áp dung cơ chế khoán để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Việc vận dụng cơ chế quản lý nào phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như quy mô doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Để thực hiện luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu về chi phí sản xuất và giá thành tại các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng điển hình như: Cơng ty cổ phần Viễn thông Giang Nam, Công ty CP xây lắp viễn thơng VT3, Cơng ty cơ khí điện tử và phát thanh truyền hình, Cơng ty TNHH sản xuất và kinh doanh Điện tử
CƠNG TY XÂY LẮP 3 CẤP
Phịng
TCHC Kỹ thuậtPhịng tài chínhPhịng kế hoạchPhịng
Các đội thi cơng xây lắp Các xí nghiệp xây lắp hạch tốn phụ thuộc Các đội thi công xây lắp
ViễnThông Nhật Minh. Các cơng ty này đại diện cho nhóm cơng ty ngồi quốc doanh có quy mơ vừa và nhỏ, cơ chế quản lý tập trung. Đồng thời tác giả cũng nghiên cứu một số tổng công ty nhà nước quản lý theo cơ chế khốn như: Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội Viettel - Bộ Quốc Phịng, Tổng cơng ty Đầu tư phát triển cơng nghệ Phát thanh Truyền hình, Tổng cơng ty Thành An, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC…
Đặc điểm cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh tập trung tại một số doanh nghiệp điển hình
Việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào cơ chế phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong bản thân doanh nghiệp xây lắp và giữa doanh nghiệp xây lắp với các đơn vị thành viên vì vậy cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp xây lắp đã xây dựng được quy chế phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng ít doanh nghiệp do quy mơ nhỏ nên việc phân cấp tài chính lại gây ra nhứng khó khăn trong q trình quản lý làm giảm tính năng động của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vây buộc các doanh nghiệp thuộc loại này phải lựa chọn một cơ chế quản lý và phân cấp tài chính phù hợp chẳng hạn như: Cơng ty CP viễn thông Giang Nam, Công ty CP xây lắp viễn thông VT3, Cơng ty cơ khí điện tử và phát thanh truyền hình, Cơng ty TNHH sản xuất và kinh doanh Điện tử ViễnThông Nhật Minh.
Tại công ty cổ phần Viễn thông Giang Nam (Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân - Hà Nội) có chức năng thực hiên các dự án liên quan đến phát thanh, truyền hình như xây dựng các đài truyền thanh không dây, các tram truyền thanh lưu động, các trạm thu phát sóng truyền thanh, truyền hình, hệ thống phụ trợ viễn thơng….
Về tổ chức sản xuất kinh doanh: Tại cơng ty tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự điều hành chung của giám đốc cơng ty (sau khi có sự trao đổi thường xuyên với hội đồng quản trị). Cơng ty tự tiến hành hoạt động tiếp thị tìm việc. Khi có việc cơng ty tổ chức nhân sự với biên chế gọn nhẹ bao gồm các nhân viên chuyên môn dưới sự điều hành chung của giám đốc để thực hiện nhiệm vụ.
Về quản lý tài chính: Cơng ty tổ chức cấp phối tài chính cho cơng trình thơng qua việc tạm ứng cho các nhân viên chuyên quản như nhân viên cung ứng vật tư, nhân viên quản lý cơng trình, nhân viên tài chính. Theo phương thức này tịan bộ việc hạch
tốn các khoản chi phí xây lắp sẽ được tiến hành tại phịng tài vụ thơng qua các chứng từ cuả các nhân viên từ các bộ phận
Tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh Điện tử ViễnThông Nhật Minh (Số 75 Ngõ 443 Phường Thanh Xuân Nam – Quận Thanh Xuân – Hà Nội) cũng tổ chức tương tự.
Về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty tổ chức tập trung dưới sự điều hành của giám đốc. Giám đốc trực tiếp tiến hành quản lý việc thi công các sản phẩm xây lắp viễn thông. Đồng thời giám đốc cũng chịu trách nhiệm chính về mặt kĩ thuật, mỹ thuật cuả sản phẩm xây lắp
Về quản lý tài chính: giám đốc cơng ty là người trực tiếp ứng tiền và sử dụng khoản tiền đó thực hiện hoạt động thi công. Sau khi mua vật tư và các yếu tố đầu vào khác liên quan đên sản phẩm xây lắp giám đốc cơng ty sẽ hồn ứng bằng hố đơn chứng từ và tiến hanh quyết tốn tồn bộ chi phí khi cơng trình hồn thành. Trường hợp cơng trình có lãi phần lại này là lợi nhn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngược lại nếu cơng trình thua lỗ thì cơng ty gánh chịu phần thua lỗ này
Như vậy theo ba công ty thực hiện tổ chức sản xuất hạch tốn tập trung thì mọi hoạt động tài chính đều chịu sự chi phối của cơng ty, công ty tự tiến hành tổ chức sản xuất, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đông thời chịu mọi rủi ro liên quan tới tài chính cúng như sản phẩm xây lắp.
Đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh theo cơ chế khoán trong một số doanh nghiệp điển hình.
Tại các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng áp dụng cơ chế khốn thì trong nội dung quy chế chi tiêu nội bộ đưa ra phân cấp quản lý kinh tế tài chính. Điều này sẽ quy định cụ thể về phương thức khoán của doanh nghiệp cho các đơn vị trực thuộc. Căn cứ vào các quy định đó mà doanh nghiệp xây lắp giao khốn cho đơn vị trực thuộc của mình. Đối với mơ hình cơng ty xây lắp 2 cấp thì đội xây lắp nhận khốn trực tiếp với cơng ty, với mơ hình cơng ty 3 cấp thì đội xây lắp nếu trực thuộc cơng ty thì nhận khốn trực tiếp của cơng ty nếu đội xây lắp nằm trong xí nghiệp trực thuộc thì đội xây lắp nhận khốn với xí nghiệp, trực thuộc. Như vậy đơn vị giao khốn cho đội xây lắp có thể là cơng ty hoặc xí nghiệp trực thuộc. Đơn vị nhận khốn có thể là xí nghiệp hoặc đội xây lắp trực thuộc.
Hiện nay phương thức khoán gọn mà cụ thể là khoán tồn bộ chi phí và phương thức khốn từng khoản mục chi phí được áp dụng nhiều nhất trong các doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm ưu việt của phương thức khoán này là dễ giao, dễ kiểm tra và phát huy được các tiềm năng và tính tự chủ của đội xây lắp.
Các doanh nghiệp xây lắp nói chung hiện nay đã xây dựng được quy chế khoán và phân cấp quản lý tài chính trong nội bộ doanh nghiệp mình và được thơng qua trong đại hội công nhân viên chức tuy nhiên trên thực tế việc thực hiện quy chế khoán cịn nhiều bất cập có thể thấy được điều đó qua quy chế của một số công ty xây lắp.
Tại công ty xây dựng cơng trình Viettel thuộc Tổng cơng ty Viên thông quân đội - Bộ tư lệnh thông tin thực hiện chủ yếu theo phương thức khoán gọn với các khoản thu nộp:10% giá trị xây lắp, BHXH, BHYT, KPCĐ (25%) tính trên lương và phụ cấp
lao động trong diện có tham gia BHXH, BHYT...của đơn vị nhận khoán, Thuế GTGT đầu ra của sản phẩm xây lắp và được khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo luật định, Các khoản lãi vay đội phải chịu theo quy định, ngoài ra các khoản thu nộp trên theo cơng trình cơng ty cịn thu một khoản thu cố định là 1% quỹ giải quyết những tồn tại. Công ty sử dụng phần thu nộp trên để trang trải các khoản sau: Thuế GTGT phải nộp, BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động, Chi phí quản lý của bộ máy cơng ty, Chi phí quản lý tổng cơng ty phải nộp 0,7%, Chi phí quản lý Bộ tư lệnh thông tin công ty phải nộp 0,3%, Trả lãi tiền vay, Lợi nhuận định mức để lại công ty. Về cấp vốn lưu động, công ty chịu trách nhiệm vay vốn lưu động cho đội với mức vay tối đa là 100% tiền lương thực tế và 50% các chi phí sản xuất phát sinh theo khối lượng hồn thành, lãi tiền vay đội phải chịu thanh toán vào giá khoán, trường hợp hoàn thành đã được bên A nghiệm thu bàn giao mà trong ba tháng khơng được thanh tốn tiền do lỗi của bên A thi công ty sẽ chịu lãi tiền vay của số tiền nợ đọng. Trường hợp các khoản phải thu nộp công ty nhưng chưa được bên A trả thì khơng phải tính lãi. Chế độ thu nộp trên sẽ được cụ thể hoá trong hợp đồng khoán và điều chỉnh trong điều kiện thực tế, ví dụ nếu do đội tự tìm thì giảm tỷ lệ thu nộp từ 1 đến 2% nếu giao khốn cho xí nghiệp thì được giảm 2% để xí nghiệp chi phí
Về điều khoản hạch tốn: cơng ty chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp và hạch toán kế toán đến kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh, xí nghiệp chỉ được phân cấp hạch tốn chi phí sản xuất, khơng được hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh. Đội
không được phân cấp hạch toán mà chỉ tập hợp chứng từ, lập bảng kê chi phí kê và gửi lên cấp trên trực tiếp
* Tại công ty xây lắp số 386 thuộc Tổng cơng ty Thành An mơ hình như sau:Về
phương thức khốn chủ yếu là khốn gọn tồn bộ chi phí. Về điều khoản quy định các chế độ về thu nộp về trách nhiệm của bên giao khoán và bên nhân khoán, chế độ thưởng phạt cúng tương tự công ty xây dựng cơng trình Viettel thuộc Tổng cơng ty Viên thơng qn đội - Bộ tư lệnh thông tin với các tỷ lệ thu nộp cụ thể. Điểm khác biệt trong cơ chế quản lý là: Chi phí bảo hiểm xã hội: 0,8%. Chi phí bảo hiểm y tế: 0,2%. Chi phí kinh phí cơng đồn: 0,2% tính trên sản lượng gia khốn. Chi phí tìm việc: 2% tính trên giá trị hợp đồng A-B ký kết. Ngồi ra chi phí tìm việc phát sinh ở đơn vị nào thì đơn vị đó được hưởng, ví dụ như đội tự tìm việc thì cơng ty hay xí nghiệp khơng thu, chi phí quản lý xí nghiệp nếu xí nghiệp khốn cho đội thì để lại chi phí này cho xí nghiệp, nếu cơng ty khốn cho đội thì chi phí quản lý xí nghiệp để lại cho cơng ty để chi phí.Chế độ thưởng phạt: Thưởng phạt tiến độ chất lượng theo quy định chế độ quy định của Nhà nước và các điều khoản cụ thể đã ký với chủ đầu tư. Lãi hạ giá thành công ty thu để nộp thuế thu nhập, trích lập các quỹ, thưởng cho đơn vị nhận khoán và người lao động và để bù đắp các chi phí khác phát sinh ngồi giá thành. Các quy định về tài chính khác: Cơng ty đảm bảo hạn mức vay vốn tại ngân hàng (hạn mức vay được bảo lãnh theo quy chế). Chi phí về khấu hao tài sản cố định, về lãi vay phát sinh tại công ty sẽ đươc phân bổ cho đơn vị nhận khoán để hạch tốn vào giá thành sản phẩm xây lắp. Trong q trình thực hiện khốn bên chủ đầu tư cấp ứng vốn thì đơn vị nhận khốn được cơng ty cấp ứng từ 65% - 70% số vốn trên và được thanh tốn tồn bộ sau khi được chủ đầu tư quyết tốn cơng trình
Về điều khoản hạch tốn:
Cơng ty chịu trách nhiệm hạch tốn tổng hợp và hạch toán đến kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh, xí nghiệp chỉ được phân cấp hạch tốn chi phí sản xuất, quản lý lãi hạ giá thành được hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Đội khơng được phân cấp hạch tốn mà chỉ tập hợp chứng từ, lập bảng kê và gửi lên cấp trên trực tiếp.
Quy chế khoán này được cụ thể hố đối với từng cơng trình bằng quyết định giao khốn của giám đốc cơng ty cho đơn vị nhận khoán hoặc bằng hợp đồng giao khốn sau khi cơng ty ký hợp động nhận thầu xây lắp với chủ đầu tư và sau khi cơng trình hồn thành được A quyết tốn thì đơn vị giao khốn thanh lý hợp đồng khốn với đơn vị nhận khoán
Ở cơng ty Truyền thơng và phát thanh truyền hình EMICO thuộc Đài tiếng nói Việt Nam cũng sử dụng phương thức khốn gọn tồn bộ chi phí là chủ yếu với các nội dung sau:
Các khoản thu nộp cũng giống như các công ty trên. Điểm khác biệt trong cơ chế quản lý tại đây là: Doanh nghiệp giao khốn có trách nhiệm theo dõi quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh tại đội theo các chứng từ hợp lệ hợp pháp về theo chế độ kế tốn, nếu khơng minh chứng được chi phí thì phải thu hồi đối với khoản đó, nếu đội tự khai thác vật tư giá hạ mà vẫn bảo đảm chất lượng thì được hưởng phần chênh lệch đó.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tại các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng hiện nay có hai hình thức tổ chức bộ máy kế tốn đó là: hình thức tập trung và hình thức phân tán
2.1.3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung
Theo hình thức này thì tồn doanh nghiệp chỉ tổ chức một phịng kế tốn ở đơn vị chính, cịn ở các đội chưa tổ chức bộ máy kế tốn riêng chỉ có kế tốn đội làm nhiệm vụ hạch tốn ban đầu, theo dõi q trình hoạt dộng sản xuất , ghi chép, thu thập số liệu và kiểm tra chứng từ để định kỷ một tháng chuyển chứng từ về phịng kế tốn của doanh nghiệp. Tại đây kế toán trưởng hạch tốn q trình sản xuất sản phẩm xây lắp, ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán, cung cấp thông tin cho ban quản lý doanh nghiệp.
Giúp việc cho kế tốn trưởng cịn có các nhân viên kế tốn khác (theo sơ đồ sau) Kế toán trưởng Kế toán thanh tốn (cơng nợ) Kế tốn tiền lương và bảo hiểm Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành Kế tốn tài sản cố định Thủ quỹ
Kế tốn đội thi cơng
2.1.3.2 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân tán
Theo hình thức này thì bộ máy tổ chức kế tốn của doanh nghiệp phân thành hai cấp: Phịng kế tốn trung tâm đặt tại đơn vị chính , kế tốn trực thuộc được đặt ở các đội, các xi nghiệp và đã phân cấp quản lý tài chính. Sự phân cấp cụ thể như sau
Đối với phịng kế tốn trung tâm: Thực hiện các phần hành công việc phát sinh
ở đơn vị chính, và tổng hợp số liệu báo cáo của các đội, lập báo cáo tài chính cho các cơ quan tổ chức quản lý, hướng dẫn kiểm tra cơng tác kế tốn đội đồng thời xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
Đối với bộ phận kế tốn xí nghiêp, đội trực thuộc: Thực hiện tồn bộ khối lượng cơng tác kế toán từ giai đoạn hạch toán ban đầu tới giai đoạn lập báo cáo kế toán theo sự phân cấp quy định gửi về phòng kế tốn trung tâm, thực hiện các cơng việc phát sinh tại đơn vị mình, xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính ở đơn vị (theo sơ đồ sau) Kế toán trưởng Kế toán thanh tốn (cơng nợ) Kế toán tiền lương và bảo hiểm Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành Kế tốn tài sản cố định Thủ quỹ
Bộ máy kế tốn,XN, đội thi cơng Kế tốn thanh tốn (cơng nợ) Kế tốn tiền lương và bảo hiểm Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành Kế tốn tài sản cố định
2.1.3.3. Về hình thức kế tốn
Qua khảo sát thực tế tại một số cơng ty tác giả nhận thấy hình thức kế tốn được vận dụng gồm :
Stt Cơng ty Hình thức kế toán
Nhật ký
chung từ ghi sổChứng Nhật kýsổ cái Chứng từghi sổ Kế toánmáy