I. Tổng quan chung về tình hình sản xuất, tiêu thụ
1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam
I. Tổng quan chung về tình hình sản xuất, tiêu thụhàng nông sản Việt Nam hàng nông sản Việt Nam
1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của ViệtNam thời gian qua: Nam thời gian qua:
1.1 Vị trí của hàng nơng sản trong nền kinh tế Việt Nam
Nơng sản là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất nơng nghiệp. Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có hai ngành: Trồng trọt và chăn ni. Hiểu theo nghĩa rộng nó cịn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ng nghiệp.
Nơng nghiệp và sản phẩm của ngành nơng nghiệp (nghĩa rộng) giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia - cho dù quốc gia đó là nớc có nền kinh tế phát triển hay đang phát triển. Vị trí quan trọng đó đợc thể hiện ở các mặt sau:
1.1.1 Giá trị hàng nông sản trong tổng GDP của Việt Nam:
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mở cửa và hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới, nền kinh tế nớc ta đã có sự tăng trởng rõ rệt trên cả 3 lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ. Thời kỳ 1991 - 1995 GDP chung cả nớc tăng bình quân 8,2%, thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,9%, năm 2001 tăng khoảng 6,8%. Tính chung cho cả giai đoạn 1991 - 2000 mỗi năm tăng 7,6%. (Xem biểu 1)
Biểu số 1: Tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam (% so với năm trớc) Năm Cả nớc Chia ra Nông - Lâm Thủy sản Công nghiệp và XDCB Dịch vụ 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 91-95 96- 2000 91- 2000 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,7 6,84 8,2 6,9 7,6 2,2 6,9 3,3 3,4 4,8 4,4 4,3 3,5 5,2 4,0 2,75 4,1 4,3 4,2 7,7 12,8 12,6 13,4 13,6 14,5 12,6 8,3 7,7 10,0 10,36 12,0 10,6 11,3 7,4 7,6 8,6 9,6 9,8 8,8 7,1 5,1 2,3 5,6 6,13 8,6 5,8 7,2
Nguồn: Niên giám thống kê 2000 - Tổng cục Thống kê [10].
Khi đánh giá về thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế của Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất khẳng định thành công lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhịp độ tăng trởng cao và ổn định, với nhiều sản phẩm xuất khẩu có khối lợng lớn nh: gạo, cà phê, cao su, điều, chè, ngô, thịt lợn...
Có thể nói rằng, nông nghiệp Việt Nam đang dần dần hoà nhập vào xu thế chung của nơng nghiệp tồn cầu và khu vực.
Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trớc hết thể hiện ở nhịp độ phát triển của giá trị tổng sản lợng nông nghiệp trong suốt thời gian đổi mới. Nhịp độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp nớc ta giai đoạn 1991 - 2000 đạt bình quân 5,7%. Tốc độ phát triển mạnh ở cả hai lĩnh vực: trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt chỉ phát triển với tốc độ 5,8%/năm cịn chăn ni phát triển với tốc độ là 6,1%/năm. Trong ngành trồng trọt, giá trị sản lợng cây lơng thực và cây công nghiệp tăng mạnh. Nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1991 - 2000 về giá trị sản lợng lơng thực là 5,2% và cây công nghiệp là 10,5%. Tơng tự nh vậy, trong ngành chăn nuôi giá trị sản l- ợng gia súc tăng 6,2%/năm và gia cầm tăng 4,6%/năm.
Cùng với sự gia tăng về nhịp độ phát triển giá trị sản l- ợng thì tỷ trọng giá trị hàng nơng sản trong tổng số GDP cả nớc cũng ngày càng thay đổi theo chiều hớng không ngừng tăng lên về giá trị sản lợng và giảm về tỷ trọng ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Nếu nh năm 1991, giá trị sản lợng ngành nông, lâm, thủy sản nớc ta đạt 31.058 tỷ đồng (theo giá hiện hành) chiếm 40,5% tổng GDP của cả nớc thì đến năm 1995 là 62.219 tỷ đồng, chiếm 27,2% và năm 2000 là 107.913 tỷ đồng, tăng 3,5 lần và chiếm 24,3% trong tổng GDP của cả nớc. Nếu tính giá so sánh 1994 thì tổng giá trị sản lợng ngành nông nghiệp năm 2000 cũng tăng đến 47,6% so với
năm 1991. Có thể thấy rằng, tuy tỷ trọng GDP nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân giảm xuống, nhng giá trị tuyệt đối của ngành vẫn tăng lên liên tục. Đây là dấu hiệu chuyển biến tích cực của nền kinh tế nớc ta (Xem biểu 2)
Biểu 2: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị: %
Năm Nông lâm
thủy sản Công nghiệp vàXD Dịch vụ
1985 1990 1995 2000 2001 40,17 38,74 27,18 24,3 23,38 27,23 22,67 28,76 36,61 37,75 32,48 38,59 4406 39,09 38,95
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê
Cơ cấu sản xuất nông lâm ng nghiệp đã bớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa dựa trên tín hiệu của thị trờng trong và ngoài nớc, phát huy thế mạnh của từng vùng sinh thái. Kết quả là: Trong giá trị sản xuất nông nghiệp, giá trị sản lợng lơng thực giảm còn 50,8% vào năm 2000, sản phẩm cây công nghiệp tăng lên 16,6%, sản phẩm rau quả là 11,6%, chăn nuôi chiếm 17,1%.
Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp phát triển đã kéo theo sự phát triển của các hoạt động công nghiệp chế biến: dịch vụ thơng mại ở nhiều vùng nơng thơn. Bớc đầu hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa nơng sản nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến với thiết bị tơng đối hiện đại, góp phần tăng nhanh tỷ suất hàng nơng sản trong những năm gần đây.
1.1.2 Sản xuất hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực cả nớc:
Hiện nay, dân số Việt Nam khoảng 78 triệu ngời, trong đó có tới 50 triệu ngời sống ở nông thôn, đời sống ngời dân cịn rất khó khăn, bình qn GDP 1 đầu ngời ở nớc ta còn rất thấp: Năm 1994 là 240 USD/ngời/năm, năm 2000 là 400 USD/ngời/năm, năm 2001 là 420 USD/ngời/năm. Mức d thừa lao động trong độ tuổi tơng đối cao so với các nớc trong khu vực. Năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta là 7,4%, năm 2000 là 6,44%, năm 2001 là 6,05%. Trong khi đó tỷ lệ này ở Trung Quốc là 2,6%, ở Hàn Quốc là 2,4%, Pakistan là 4,7% (Xem biểu 3).
Biểu 3: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động:
Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 1. Dân số cả nớc 2. Tỷ lệ thất nghiệp Trong đó: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng 1000 ng- ời % % % % 75.45 6 6,85 9,09 6,76 6,35 76.59 6 7,40 10,31 7,04 6,64 77.62 5 6,44 7,95 6,48 5,95 78.68 6 6,13 7,30 5,94 5,38
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê [10]
Việc giải quyết đầy đủ công ăn việc làm cho lực lợng lao động ngày càng tăng của Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn cần phải có một chủ trơng đúng đắn, kết hợp nhiều biện pháp, có sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành, trong đó có cả tác động của hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ việc bố trí các ngành nghề sản xuất cần nhiều lao động đến việc gia cơng, chế biến sản phẩm và xuất khẩu hàng hóa. Có thể theo một số hớng sau:
- Đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tăng nhanh hàng nơng sản xuất khẩu.
- Phát triển mạnh mẽ các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung trên cả nớc.
- Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp hoạt động th- ơng mại - dịch vụ du lịch, từ đó sẽ kéo theo các ngành dịch vụ khác cùng phát triển nh: dịch vụ vận tải (đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, hàng khơng), dịch vụ bảo hiểm, thanh tốn quốc tế...
- Khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp cũ ở nơng thơn, có sử dụng nhiều lao động nh: Trồng dâu ni tằm dệt vải, dệt thảm, dệt cói, sơn mài, gốm sứ, trồng và chế biến điều, trồng và chế biến bông...
- Tăng cờng liên doanh, liên kết để hình thành các ngành kinh tế mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại cho ngời dân nh: lắp ráp điện tử, lắp ráp máy móc, chế biến thức ăn cho ngời, cho gia súc...
- Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài:
Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng nông sản, đặc biệt chú ý tới phát triển các hoạt động xuất khẩu là một trong những biện pháp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho các sản phẩm cơng nghiệp và dịch vụ ở nớc ta. Có nh vậy mới có thể giải quyết một phần lao động d thừa hiện nay ở nông thôn.
Hiện tại, hơn 80% dân số của cả nớc và trên 70% lao động xã hội sống dựa vào nơng nghiệp, nơng thơn. Bởi vậy, có phát triển sản xuất nông nghiệp với những mặt hàng
nông sản cần nhiều lao động, phát triển ngành nghề nông thôn với các mặt hàng truyền thống, cộng với việc củng cố và xây dựng thêm các trung tâm công nghệ chế biến nơng sản mới có điều kiện thu hút lực lợng lao động nông nghiệp, tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp.
Nông nghiệp nông thôn phát triển lại là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. ở hầu hết các nớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm: t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc để tiêu thụ, mà trớc hết là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân c nơng thơn, từ đó tăng sức mua của khu vực nông thôn là điều kiện hết sức quan trọng làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm công nghiệp tạo thuận lợi cho cơng nghiệp phát triển mạnh và ổn định.
Nhìn chung, sản xuất hàng nơng sản hàng hóa của Việt Nam tuy đã đạt đợc nhiều thành tựu, nhng vẫn còn nhỏ bé và cịn gặp khơng ít những khó khăn. Do vậy, cần phải có sự tác động mạnh mẽ hơn nữa từ phía nhà nớc, các ngành cơng nghiệp và từ khu vực thành thị, để cho nông nghiệp nông thôn phát triển vững chắc và ổn định.
1.1.3 Bảo đảm nguồn lơng thực, thực phẩm cho cả n- ớc để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Nơng nghiệp là ngành sản xuất và cung cấp cho con ngời những sản phẩm tối cần thiết của cuộc sống. Đó là l- ơng thực và thực phẩm, những sản phẩm mà với trình độ phát triển cao của khoa học kỹ thuật tiên tiến ngày nay cũng khơng có một ngành nào có thể thay thế đợc. Lơng
thực và thực phẩm là yếu tố đầu tiên của sự tồn tại và phát triển kinh tế của một đất nớc.
Xã hội càng phát triển, đời sống của con ngời càng đ- ợc nâng cao thì nhu cầu của con ngời về lơng thực và thực phẩm cũng ngày càng gia tăng cả về số lợng, chất lợng và chủng loại. Sự gia tăng này do hai yếu tố: Do sự gia tăng không ngừng của dân số thế giới và do sự tăng lên của nhu cầu bản thân từng con ngời.
Chỉ có một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao mới có hy vọng đáp ứng đợc những nhu cầu tăng lên thờng xuyên đó.
Sản xuất lơng thực thực phẩm nhằm cung cấp nguồn vật chất chủ yếu nuôi sống con ngời đợc hình thành ngay từ thuở đầu tiên của xã hội loài ngời. Tuy đã đạt đợc nhiều thành tựu vĩ đại trên nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhng cho đến nay vấn đề lơng thực - thực phẩm lồi ngời, vẫn cịn phải đối mặt với nỗi đau nhức nhối là thiếu đói lơng thực - thực phẩm, suy dinh dỡng còn nhiều. Theo các nhà phân tích lơng thực thế giới, trên hành tinh chúng ta chỉ có khoảng trên 25% số ngời có mức ăn đầy đủ dinh dỡng (trên 3.000 calo/ngày/ngời). Đối lập lại, cịn có khoảng 500 triệu ngời bị đói nghiêm trọng. Những nạn nhân này chủ yếu sống ở châu á, châu Phi, tập trung ở các nớc kinh tế chậm phát triển, trong đó ngành nơng nghiệp vẫn còn yếu kém và lạc hậu.
Đối với nớc ta, từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, thắng lợi trên mặt trận lơng thực là một trong những thành tựu
nổi bật nhất. Từ chỗ thiếu lơng thực triền miên, hàng năm phải nhập khẩu trên dới 1 triệu tấn lơng thực - thực phẩm đủ đảm bảo tiêu dùng trong nớc, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và còn xuất khẩu hàng năm từ 3,4 - 4 triệu tấn gạo. Năm 2000 sản lợng lơng thực đạt gần 36 triệu tấn tăng 1,7 lần so với năm 1990. Sản lợng lạc tăng tơng ứng là 1,6 lần, mía nguyên liệu tăng 2,8 lần, chè búp tăng 2,4 lần, cà phê tăng 7,6 lần, cao su mủ khô tăng 5 lần, thịt lợn hơi tăng 1,9 lần, thủy hải sản tăng 2,4 lần... Đây là một kỳ tích của nền nơng nghiệp Việt Nam. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nơng thơn giảm xuống nhanh chóng từ gần 30% năm 1993 đến năm 1999 chỉ còn 16%, năm 2000 còn 10%, năm 2001 còn 8,9% số hộ đói nghèo. Bình quân lơng thực đầu ngời cũng tăng lên từ 325 kg năm 1990 đến 455 kg năm 2000 và năm 2001 đã là 465 kg.
Một khi chúng ta đã chặn đứng đợc nạn đói nghèo, thiếu lơng thực - thực phẩm, thì có nhiều điều kiện để ổn định tình hình chính trị, trật tự an ninh xã hội và có thể tiếp tục phát triển nền kinh tế trong cả nớc một cách ổn định và vững chắc.
1.1.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp:
Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Việt Nam là một nớc nằm ở vùng châu á gió mùa, có khí hậu nhiệt đới, pha trộn khí hậu ơn đới, sản phẩm của chúng ta rất phong phú với số lợng lớn, nhiều chủng loại, 4 mùa đều cho thu hoạch. Đây là
điều kiện quan trọng ban đầu để các ngành công nghiệp chế biến nông sản hoạt động và phát triển. Năm 2000, ngành nông nghiệp đã sản xuất đợc trên 35,8 triệu tấn l- ơng thực, trong đó thóc là 32,6 triệu tấn; mía cây là 1,6 triệu tấn, lạc 353 ngàn tấn; Cà phê 400 ngàn tấn; Cao su:290 ngàn tấn; Chè: 76 ngàn tấn; Dừa: 1 triệu tấn; Cói: 58 ngàn tấn; Lợn: 20 triệu con; Gia cầm: 196 triệu con; Diện tích rừng cả nớc là 10,9 triệu ha, lợng gỗ khai thác là 2,6 triệu m3. Sản lợng thủy sản hàng năm là 2 triệu tấn. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào đa dạng cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến nông sản nớc ta.
Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp đợc nâng lên nhiều lần. Điều này vừa góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng nguồn tài chính cho quốc gia.
- Nơng nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp của các nớc đang phát triển - là khu vực cung cấp lao động cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và đô thị. Quá trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa một mặt nó tạo ra nhu cầu rất lớn về lao động, mặt khác nhờ đó mà năng suất lao động trong nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lợng lao động đợc giải phóng từ nơng nghiệp ngày càng nhiều. Số này lại chuyển dịch vào công nghiệp dịch vụ và thành phố. Đây là một xu hớng có tính quy luật của mọi quốc gia trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Lao động dồi dào với giá tiền công thấp đợc cung cấp từ nông nghiệp là một lợi thế, một nguồn lực quan trọng
để tăng sức cạnh tranh, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển.
Lao động và nhân khẩu trong nơng nghiệp nớc ta cịn q cao, trong thời gian qua đã không ngừng tăng lên: Số liệu thống kê cho thấy: năm 1990 dân số nông thôn là 53,1