III. Đánh giá chung qua nghiên cứu tình hình cạnh tranh
3. Những bất lợi ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh
tranh của hàng nơng sản Việt Nam xuất khẩu.
3.1 Nhìn chung tuy Việt Nam đã bớc đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung nhng khối lợng hàng hóa cịn nhỏ bé, thị phần trên thế giới thấp, chất lợng cha đồng đều và ổn định.
Cha hình thành đợc các vùng chuyên canh sản xuất hàng tơi sống và vùng nguyên liệu tập trung cho các nhà máy chế biến lớn theo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế. Các nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam cha đảm bảo độ đồng nhất về quy cách chất lợng ngay trong từng lơ gạo, bao bì đóng gói kém hấp dẫn và khơng dám trng nhãn hiệu của doanh
nghiệp mình trên vỏ bao bì gạo xuất khẩu. Điều đó làm cho giá xuất khẩu của nơng sản Việt Nam thấp hơn các nớc khác.
3.2 Phần lớn các loại giống cây con hiện đang đợc nơng dân sử dụng có năng suất và chất lợng thấp hơn so với các nớc trên thế giới và các đối thủ cạnh tranh trong khối ASEAN. Trên địa bàn cả nớc cha hình thành đợc một hệ thống cung ứng giống cây con tốt cho ngời sản xuất, từ giống tác giả, giống nguyên chủng cho đến giống thơng phẩm. Hầu hết ngời nông dân đã tự sản xuất giống cây con cho mình từ vụ thu hoạch trớc hoặc mua giống trên thị trờng trơi nổi mà khơng có sự đảm bảo về chất lợng, đặc biệt là giống các loại cây ăn quả, cây lơng thực, cây rau... Năng suất lúa của Việt Nam chỉ bằng 61% năng suất lúa của Trung Quốc và thấp thua nhiều so với lúa của Nhật Bản, Italia, Mỹ. Năng suất cà chua của ta chỉ bằng 65% năng suất cà chua của thế giới, cao su Việt Nam mới đạt năng suất 1,1 tấn/ha so với năng suất thế giới là 1,5 - 1,8 tấn/ha thấp thua tới 30 - 40%.
3.3 So với các đối thủ cạnh tranh Việt Nam có cơng nghệ chế biến lạc hậu, cha đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng của các thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ. Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc bảo quản, dự trữ bốc xếp hàng hóa nơng sản, nhất là hàng tơi sống rất yếu kém nên giá thành sản phẩm và chi phí gián tiếp khác tăng nhanh.
Ví dụ: Do cơng suất bốc xếp ở cảng Sài Gịn là 1000 tấn/ngày chỉ bằng 1/2 công suất của cảng Băngkok Thái
Lan , cho nên cảng phí cho 1 tầu chở gạo 10.000 tấn ở Việt Nam là 40.000 USD, còn ở cảng Băngkok là 20.000 USD, nh vậy chi phí tại cảng trong khâu bốc xếp của Việt Nam đã cao hơn gấp đôi so với cảng Băngkok.
3.4 Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất khẩu nông sản cha đáp ứng đợc yêu cầu trong điều kiện tự do hóa thơng mại đặc biệt là khâu Marketing, dự tính dự báo thị trờng. Mối liên kết kinh tế giữa các khâu sản xuất - chế biến - xuất khẩu, giữa khâu cung ứng vật t đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, giữa các khâu kỹ thuật với các khâu kinh tế... cha thiết lập đợc một cách vững chắc để đảm bảo sự ổn định về số lợng và chất l- ợng cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu theo yêu cầu của thị trờng.
3.5 Tuy chủng loại hàng hóa xuất khẩu của ta đa dạng hơn nhng nhìn chung thì diện mặt hàng vẫn cịn khá đơn điệu, cha có sự thay đổi đột biến về chủng loại, về chất lợng, xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào một vài mặt hàng chủ lực, truyền thống nh gạo, cà phê, cao su, hải sản... Mà phần lớn chúng đều tiềm ẩn nguy cơ tăng trởng chậm dần do gặp phải những hạn chế mang tính cơ cấu nh diện tích có hạn, năng suất có hạn, khả năng khai thác có hạn... và khả năng cạnh tranh ngày càng giảm dần.
3.6 Bộ máy quản lý hành chính cồng kềnh quan liêu và sách nhiễu, trì trệ và bảo thủ đã làm nản lịng các nhà đầu t kinh doanh trong và ngồi nớc và làm tăng giá thành sản phẩm xuất nhập khẩu. Do vậy, lợi thế tiềm năng không thể phát huy hết đợc.
3.7 Trong quá trình tự do hóa thơng mại, một số doanh nghiệp kinh doanh hàng nông - lâm - thuỷ sản làm ăn thua lỗ, khơng có khả năng cạnh tranh sẽ bị phá sản theo quy định. Điều bất lợi này Việt Nam cũng phải chấp nhận một cách tự nhiên, bình thờng theo vận hành của quy luật kinh tế thị trờng. Một số mặt hàng nông sản tiêu thụ nội địa trong nhiều năm qua sẽ bị cạnh tranh và giảm dần hoặc mất thị trờng ngay trên q hơng mình. Điều đó cũng dễ hiểu và tiếp nhận nó nh một việc bình thờng khơng phải chỉ đối với Việt Nam mà đối với tất cả các nớc khác. Nhng trớc mắt, điều bất lợi này sẽ gây ra những tác động tiêu cực tạm thời cả trên lĩnh vực kinh tế - xã hội và chính trị.
Những bất lợi phân tích trên đây phần lớn do nguyên nhân chủ quan gây ra nên có thể khắc phục đợc trong t- ơng lai gần nếu Việt Nam có quyết tâm và có các giải pháp kịp thời, đúng đắn. Do đó những bất lợi này có thể lại trở thành các lợi thế tiềm ẩn của hàng hóa nơng sản xuất khẩu của Việt Nam nói riêng và cho tất cả các loại nông sản phẩm khác nói chung trong bối cảnh tự do hóa thơng mại tồn cầu.