II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng
4. Một số khuyến nghị về mặt chính sách:
Xuất khẩu nơng sản có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung. Đặc biệt là ở nớc ta, một n- ớc nông nghiệp, với điểm xuất phát thấp, lao động nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (trên 75% lao động xã hội), năng suất thấp, sức ép việc làm, thu nhập đang trở nên căng thẳng, thì việc hớng và tạo dựng chiến lợc xuất khẩu là một vấn đề có ý nghĩa quyết định và cần có môi trờng kinh doanh đặc biệt. Đó là mơi trờng chứa đựng trong đó yếu tố bảo hộ nơng nghiệp và trợ cấp xuất khẩu. Qua kinh nghiệm của các nớc đều có chính sách hỗ trợ, do
vậy trong thời gian đến năm 2010, cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
4.1 Chính sách thị trờng:
Trong những năm qua, nhà nớc đã ban hành và có sự điều chỉnh bổ sung các luật và pháp lệnh: về Thuế xuất nhập khẩu, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp t nhân, luật Công ty cổ phẩn, Luật Hợp tác xã... là bớc tiến bộ, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại. Song, để tạo lập nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh bình đẳng, về mặt luật pháp còn nhiều nội dung cần phải đợc nghiên cứu nh: Luật Thơng mại, Luật chống độc quyền và đầu cơ, Luật bảo vệ ngời tiêu dùng... mà hiện nay chúng ta cịn thiếu.
Do sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ dẫn đến tính thời vụ trong thu hoạch và trao đổi “cung - cầu” không ăn khớp làm cho thị trờng ln có sự khơng cân bằng. Chính phủ với chức năng điều hành vĩ mơ nền kinh tế cần chủ động can thiện vào những lúc “cung - cầu” có biến động mạnh nh: lập quỹ bình ổn giá, hỗ trợ lãi suất tiền vay để mua nông sản dự trữ lu kho, ổn định cung cầu của thị trờng và bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất và tiêu dùng.
4.2 Chính sách xuất khẩu:
Trong thời gian qua, chính sách xuất khẩu đã có nhiều tiến bộ tạo điều kiện thơng thống và môi trờng th- ơng mại thuận lợi với xu hớng chung khuyến khích xuất khẩu nơng sản. Tuy vậy, cũng có khơng ít khó khăn cần tháo gỡ.
Trớc hết, bãi bỏ giấy kinh doanh xuất khẩu đối với những mặt hàng nông sản không nằm trong danh mục các mặt hàng Nhà nớc quản lý xuất khẩu để tạo thơng thống cho hoạt động xuất nhập khẩu và phù hợp với xu thế tự do hóa thơng mại toàn cầu. Tiến tới thay quota gạo, nhập khẩu phân bón bằng thuế, khi cha bỏ đợc hạn ngạch thì áp dụng đấu thầu cơng khai. Ngồi ra, cần gấp rút ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những mảng trống trong kinh doanh xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp không bị trở ngại trong kinh doanh. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sau khi đăng ký kinh doanh đợc tự do giao dịch và quan hệ trực tiếp với thị tr- ờng thế giới và xuất khẩu. Khuyến khích các doanh nghiệp hình thành các tổ chức hiệp hội, hợp tác để thống nhất về quy cách, hàng hóa, ký kết hợp đồng dài hạn, bảo đảm thanh toán để giảm bớt rủi ro, tránh hiện tợng ép cấp, ép giá trong buôn bán.
Đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu, các cơ quan quản lý nhà nớc, bộ ngành có liên quan cần ban hành các chính sách, văn bản, quy định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tăng sản lợng, kim ngạch xuất khẩu nh: Đẩy mạnh thực hiện quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ thởng xuất khẩu, đơn giản hoá đến mức thấp nhất các thủ tục xuất khẩu. Đặc biệt cần kiểm tra chặt chẽ chất lợng nông sản xuất khẩu để đảm bảo uy tín của hàng nơng sản Việt Nam trên thị trờng thế giới.
4.3 Chính sách thuế:
Thuế là một trong những cơng cụ đắc lực rất nhạy cảm với q trình tự do hóa thơng mại và hội nhập kinh tế thế giới, vì chìa khố của q trình này là việc cắt giảm hàng rào thuế quan và bỏ rào cản phi thuế quan khác. Tuy nhiên, công cụ này ở Việt Nam vẫn cha phát huy đợc tính hữu hiệu của nó. Bởi lẽ thực tế hiện nay, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam cịn rất nhiều bất cập, hạn chế. Do đó, trong thời gian tới cần phải có những biện pháp điều chỉnh nh sau:
- Điều chỉnh thời gian thu thuế và giao nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp hợp lý hơn để nơng dân có thời gian lựa chọn thời điểm bán sản phẩm có lợi nhất.
- Điều chỉnh tỷ lệ thuế để lại cho địa phơng theo h- ớng tăng dần để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong nông thôn.
- Miễn giảm thuế nông nghiệp trong một thời gian cần thiết đối với những sản phẩm cần thiết phát triển mở rộng quy mô.
- Thực hiện chính sách u đãi thuế cho các doanh nghiệp phục vụ xuất khẩu tại các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn.
- Để hỗ trợ đổi mới công nghệ, nên giảm thuế nhập khẩu đối với những trang thiết bị máy móc và cơng nghệ sản xuất - chế biến các nông sản.
- Tiếp tục triển khai áp dụng các quy định giá tối thiểu cho các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu.
Đối với các đơn vị sản xuất nông nghiệp với quy mơ lớn Nhà nớc cần có các biện pháp, chính sách về thuế tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị đó phát triển sản xuất kinh doanh nh: giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp ở mức độ nhất định, kéo dài thời gian thu thuế tạo điều kiện quay vòng vốn đa vào sản xuất.
Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu vật t nơng nghiệp, các máy móc cơng nghệ chế biến nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật... cần u đãi về thuế nhập khẩu từ đó khơng ngừng nâng cao năng lực công nghệ sản xuất chế biến, hiện đại hoá cơ sở vật chất nông nghiệp không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất làm cho giá thành nơng sản xuất khẩu giảm. Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu trên thị trờng thế giới, không ngừng xâm nhập và mở rộng thị trờng, đặc biệt các thị trờng cao cấp và khó tính.
4.4 Chính sách tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu vì nó biểu hiện mối quan hệ tơng đối về giá (giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ “USD”) và các dòng th- ơng mại và sự nhạy cảm của xuất khẩu đối với biến động tỷ giá. Điều này chứng tỏ, chính sách tỷ giá hối đối là một trong những cơng cụ mạnh thúc đẩy xuất khẩu.
Chính sách tỷ giá hối đối, từ khi Chính phủ thực hiện cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá giữa USD - đồng tiền Việt Nam, điều chỉnh linh hoạt hơn phần nào đã
khép kín dần khoảng cách giữa tỷ giá quy định ngân hàng Trung ơng với thị trờng tự do. Song cần linh hoạt hơn nữa (không nên định giá quá cao đồng nội tệ, sẽ làm cho tỷ giá ngoại thơng thay đổi khơng khuyến khích xuất khẩu). Tuy nhiên, không nên áp dụng biện pháp đột ngột (tạo nên các cú sốc) mà cần sát tới thị trờng, nhằm khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm sự ổn định, tăng trởng kinh tế.
Kết luận
Ngày nay, đối với bất kỳ nớc nào trên thế giới thì hoạt động xuất khẩu cũng trở thành hoạt động thơng mại giữ vai trò hết sức quan trọng, cho dù nớc đó có trình độ phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật đạt đến mức độ nào, dù tài nguyên có phong phú và giàu có đến đâu đi chăng nữa. Trớc xu hớng khu vực hóa và quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, địi hỏi các quốc gia phải khơng ngừng thực hiện đa dạng hóa và đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Thực tế đã chứng minh, với nguồn lực có hạn, khơng một quốc gia nào có thể phát triển chỉ dựa trên mối quan hệ nội thơng mà không tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Mặc dù Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về xuất khẩu hàng hóa nói chung và nơng sản nói riêng, trên quy mơ lớn và một số mặt hàng có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới. Song, để khai thác có hiệu quả, địi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế tổ chức - kỹ thuật, đặc biệt trong điều kiện có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt đang đặt ra cho thị trờng xuất khẩu những vấn đề có tính thách thức lớn. Do vậy, một mặt đòi hỏi sự nỗ lực của ngời sản xuất kinh doanh mặt khác địi hỏi phải có một sự quan tâm đồng bộ và nhiều mặt của nhà nớc để tạo dựng cho thị trờng xuất khẩu nơng sản có vị thế và sức cạnh tranh cao trên thị tr- ờng thế giới.
Bài viết “Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
nông sản xuất khẩu của Việt Nam” đã phần nào giải
- Làm sáng tỏ khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá thực trạng thị trờng xuất khẩu nông sản và khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng thế giới.
- Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong tình hình hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế Thơng mại.
2. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thơng mại 3. Giáo trình Thơng mại quốc tế.
4. Giáo trình Marketing Thơng mại.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Nông nghiệp Việt Nam và những thành tựu - NXB Lao Động - LĐ 1999.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Báo cáo dự án “Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 - khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA”.
7. Bộ Tài chính - Báo cáo hội thảo khoa học: Giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu, tháng 3/2001.
8. Bộ Thơng mại - Hồ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - Nhóm hàng nơng sản, Hà Nội, tháng 3/1999.
9. Bộ Thơng mại: Báo cáo phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001 - 2005 tháng 12/1999.
10. Dơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà - Tồn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội.
11. Đào Thúy Phi: Xuất khẩu của Việt Nam - Nguồn tăng trởng, các hạn chế và chiến lợc tơng lai - cơng nghiệp hóa và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia, 1997.
12. Hội thảo về chiến lợc phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam - NXB Nông nghiệp, 1998.
13. Kajonwan Itharattana - Effects of trade liberalization on Agriculture in ThaiLand: Commodity Aspeets - The CGPRT centre, working paper serrier, Nov.1999.
14. Niên giám thống kê 1995 - 2000. NXB Thống kê Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. NXB Nông nghiệp 1999.
16. Nguyễn Trung Văn - Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới hớng xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
17. Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 và hớng giải pháp cho 2001 - 2010. 18. Viện quản lý TN - Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam. NXB Lao động, Hà Nội, 2000.
19. Vũ Trọng Khải - Các lợi thế so sánh và các bất lợi của nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thơng mại - Nội san thơng tin khoa học, 2/2001, Trờng Cán bộ quản lý nhà nớc, thành phố Hồ Chí Minh.
20.Thời Báo Kinh tế Việt Nam và thế giới 2001- 2002. 21. Phát triển xuất khẩu 2001 - 2005, Bộ Thơng mạii.
22. Tạp chí Ngoại thơng, Thơng mại các số năm 2001. 23. Tạp chí Con số và sự kiện, Tạp chí Kinh tế và dự báo các số năm 2001.
Mục lục
Chơng I. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu - Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh - Nội dung và phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm
trong hoạt động kinh doanh................................................3
I. Tổng quan về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.....3
1. Quan niệm về khả năng cạnh tranh và cạnh tranh. 3 2. Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu ................................................................................... 4
II. Các nhân tố ảnh hởng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu.............................................7
1. Chất lợng nông sản phẩm:......................................7
2. Công nghệ và quản trị cơng nghệ:.......................8
3. Hình ảnh và uy tín sản phẩm trên thị trờng:.....11
4. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa:.........12
5. Trình độ tổ chức, quản lý:.................................13
6. Cơ chế vận hành.................................................14
7. Hoạt động xúc tiến thơng mại.............................16
III. Nội dung và phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu............................17
1. Nội dung:..............................................................17
2. Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu:.......................................................20
Chơng II. Phân tích khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam thời gian qua............................................25
I. Tổng quan chung về tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng nơng sản Việt Nam.............................................25
1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam thời gian qua:...........................................................25
2. Tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam..................................................................40
II. Chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới:.................................50
1. Mặt hàng gạo xuất khẩu:.....................................50
2. Cà phê xuất khẩu:................................................55
3. Nhân điều xuất khẩu:........................................60
4. Cao su:.................................................................62
5. Mặt hàng chè xuất khẩu:.....................................65
6. Mặt hàng thủy sản:.............................................65
7. Sản phẩm chăn ni:............................................67
III. Đánh giá chung qua nghiên cứu tình hình cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam.............68
1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các mặt hàng nông sản dựa vào các chỉ tiêu DRC, RCA.................68
2. Những lợi thế chung:............................................73
3. Những bất lợi ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu..................75
IV. Cạnh tranh hàng nông sản của các nớc trong khu vực - Kinh nghiệm đối với Việt Nam..................................77
1. Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN.................78
2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong xuất khẩu nông sản:........................................................81
Chơng III.Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam........................................85
I. Định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất
khẩu nông sản của Việt Nam......................................85
1. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, phát triển nơng nghiệp hàng hóa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng.............................................................85
2. Định hớng về cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. . .90
II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010.....................................93
1. Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam......................93
2. Giải pháp về thị trờng:......................................100
3. Giải pháp về tổ chức quản lý lu thơng:..............111
4. Một số khuyến nghị về mặt chính sách:..........115