Khái quát về điều kiện tự nhiên của thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo rừng của trang trại sao sáng tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 25 - 28)

1.2.3.3 .Về thú y

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình.

Thị xã Hương Thủy nằm phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, tiếp giáp thành phố Huế, trung tâm Thị xã cách thành phố Huế 10km. Địa phận Thị xã trải dài từ 16 08’ đến 16 30’ vĩ Bắc và từ 107 30’ đến 107 45’ kinh Đơng.

+ Phía Đơng giáp huyện Phú Lộc.

+ Phía Tây giáp thành phố Huế và huyện Hương Trà. + Phía Bắc giáp huyện Phú Vang.

+ Phía Nam giáp huyện Nam Đơng và A Lưới.

Vị trí đĩ đã tạo cho thị xã nhiều thuận lợi do nằm giữa hai trung tâm kinh tế, du lịch, văn hĩa lớn của Miền Trung là thành phố Huế và Đã Nẵng. Cĩ thể đánh giá vị trí địa lý kinh tế của Hương Thủy như một yếu tố quan trọng tạo nên tiềm năng phát triển sản xuất nơng nghiệp – nơng thơn nĩi riêng và kinh tế xã hội nĩi chung.

Ngồi ra, một ưu điểm lớn của Thị xã Hương Thủy là cĩ tuyến đường quốc lộ 1A chạy dọc theo chiều rộng kéo dài từ thành phố Huế đên huyện Phú Lộc và trải dọc theo hướng Bắc Nam từ huyện A Lưới, Nam Đơng xuống huyện Phú Vang cùng nhiều tuyến đường Tỉnh lộ, liên huyện liên xã khác.

Địa hình Hương Thủy thấp dần từ Tây sang Đơng. Cĩ thể chia thị xã thành hai phần: gị đồi và đồng bằng.

Vùng gị đồi:

Hầu hết phần đất phía Tây quốc lộ 1A là vùng gị đồi, bao gồm 3 xã Dương Hịa, Phú Sơn, Thủy Bằng và một phần của xã Thủy Phù và các phường Thủy Dương, Thủy Phương, Thủy Châu. Diện tích tự nhiên vùng này chiếm đến 76% diện tích tồn thị xã. Phần thuộc xã Dương Hịa, đặc biệt là phía Tây sơng Tả Trạch cĩ nhiều núi cao (cĩ

nơi cao tới 800m). Từ phía Đơng sơng Tả Trạch đến quốc lộ 1A là vùng đồi thấp, bán bình nguyên. Địa hình này thuận lợi cho việc trơng cây ăn quả, cây cơng nghiệp và nhiều thắng cảnh đẹp, tạo thêm điều kiện pháp triển du lịch nghỉ dưỡng.

Vùng đồng bằng:

Phần đồng bằng của thị xã là một dải đất hệp từ phía Bắc quốc lộ 1A đến sơng Như Ý, Đại Giang được bồi tụ bởi phù sa sơng Hương và các nhánh của nĩ. Bao gồm các xã Thủy Văn, Thủy Thanh, Thủy Tân, Thủy Lương, một phần xã Thủy Phù và các phường Thủy Châu, Thủy Phương, Thủy Dương. Địa hình thấp dần từ phía Bắc theo hướng chảy của các dịng sơng. Độ cao trung bình 2-5m, do đĩ thường bị ngập lụt khi mùa mưa bão. Nhiều nơi nước đọng thành hồ như Thủy Lương, Thủy Tân.

2.1.1.2. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn thị xã là 45.602,07ha được chia thành các loại đất như sau:

Đất nơng nghiệp là 35.771,47 ha chiếm 78,44% (Đất sản xuất nơng nghiệp là 11,41%; đất lâm nghiệp cĩ rừng là 66,56%; đất cĩ mặt nước nuơi trồng thủy sản là 0,78%). Đất phi nơng nghiệp 9.304,04 ha chiếm 20,40%, đất chưa sử dụng là 526,56 ha chiếm 1,15% tổng diện tích tự nhiên của tồn xã. Đất đai tự nhiên của thị xã được chia thành 2 miền tự nhiên với đặc điểm thổ nhưỡng khác nhau:

- Vùng cĩ đồi núi hầu hết thuộc hệ feralit như đất đỏ vàng, đất nâu tím trên phiến thạch, đất vùng nâu trên phù sa cổ. Các loại đất này thường cĩ vùng nơng chua, nghèo mùn, nếu giữ được độ ẩm thì cĩ thể cải tạo thành loại đất khá màu mỡ.

- Hệ đất phù sa chiếm tồn bộ vùng đồng bằng bồi tụ phía Đơng và một số nơi rải rác thuộc thung lũng Tả Trạch. Đặc tính chung của loại đất này là tầng đất dày (trên 100cm), thành phần cơ giới là sét pha hoặc thịt nhẹ, giàu chất dinh dưỡng, phù hợp với việc trồng lúa, hoa màu, lập vườn.

2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu, thủy văn:

Khí hậu của thị xã Hương Thủy cĩ nền nhiệt cao, lượng mưa trong năm thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, vật nuơi. Tuy nhiên, lượng mưa thường tập trung, cường độ lớn, gây nhiều khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp.

Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ quanh năm ở mức cao, trung bình hằng năm từ 25oC đến 27oC. Mùa khơ bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9 trong năm, nhiệt độ cao nhất (tháng 7) khoảng 29,6oC cĩ khi lên đến 40oC, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) trung bình là 19,9oC, cĩ khi xuống 8,8oC.

Bức xạ tương đối cao, điều kiện dồi dào về nhiệt độ và nắng là tiền đề cho sự phát triển nơng nghiệp trên cơ sở thâm canh tăng vụ.

Chế độ ẩm:

Độ ẩm khơng khí bình qn là 85-90%, tháng cao nhất (tháng 12) là 90% và tháng thấp nhất (tháng 7) là 72%.

Lượng bốc hơi bình quân hằng năm khá lớn, khoảng 1000-1100mm/năm. Những tháng mùa Đơng lượng bay hơi nhỏ, mùa hè bay hơi lớn, chiếm 70-75% lượng bay hơi cả năm.

Chế độ mưa:

Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2, chiếm trên 60% lượng mưa cả năm, thường gây ra lũ lụt. Lượng mưa trung bình đạt 2844mm/năm (thấp nhất là 1820mm, cao nhất là 4319mm). Mưa kéo theo mưa lạnh và giĩ mùa Đơng Bắc. Số ngày mưa trong năm khoảng 200 ngày.

Chế độ giĩ:

Thường cĩ hai hướng giĩ chính đĩ là giĩ mùa Đơng Bắc xuất hiện vào mùa mưa, gây lạnh kéo dài, giá rét và giĩ mùa Tây Nam xuất hiện vào mùa khơ kèm theo khí nĩng. Ngồi ra, trong năm cịn xuất hiện hướng giĩ phụ là giĩ Đơng Nam mang hơi nước thổi từ biển vào.

2.1.1.4. Tài nguyên nước

Trong thị phận xã Hương Thủy cĩ các sơng: Tả Trạch, Lợi Nơng, Như Ý, Đại Giang, Phú Bài, sơng Vực.

Trên lãnh thổ của thị xã cịn cĩ một số hồ tự nhiên và nhân tạo như hồ Châu Sơn, hồ Phú Bài, hồ Ba Cửa là những hồ lớn dùng để điều tiết nước tưới tiêu cho nơng nghiệp. Trong tương lai hồ Tả Trạch với diện tích 2700ha dùng để ngăn lũ, chủ động cho tưới tiêu và tạo thành cảnh quan để phát triển du lịch và dịch vụ cho thị xã.

Diện tích mặt nước để nuơi trồng thủy sản khá phong phú. Cĩ khả năng triển khai nuơi trồng thủy sản trên diện tích ao, hồ, đầm, kênh, mương và cả ruộng lúa. Diện tích cĩ khả năng nuơi thủy sản cịn khá lớn và chưa được khai thác triệt để.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo rừng của trang trại sao sáng tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)