Đánh giá hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai năm 2012

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo rừng của trang trại sao sáng tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 43)

1.2.3.3 .Về thú y

2.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai của trang trại Sao Sáng

2.4.3. Đánh giá hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai năm 2012

Bảng 8: Kết quả hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại qua 2 đợt năm 2012

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Đợt 1-2012 Đợt 2-2012 Đợt 2/Đợt 1

Tổng doanh thu Triệu đồng 364 547,74 183,64 50,45

Tổng chi phí Triệu đồng 239,52 356,59 117,07 48,88

Lợi nhuận Triệu đồng 124,48 191,15 66,67 53,56

Lợi nhuận/chi phí % 51,97 53,60 1.63 3,14

Lợi nhuận/doanh thu % 34,20 34,70 0,50 1,46

Chi phi/doanh thu % 65,80 65,10 -0,70 -1,06

(Nguồn: Bộ phận kế tốn doanh nghiệp)

Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy mỗi đợt nuơi trang trại vẫn cĩ lời và LN đợt sau cao hơn đợt trước. LN tăng là do doanh thu tăng và CP cũng tăng nhưng doanh thu tăng cao hơn CP, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhưng ít.

Đợt 1, tỷ suất lợi nhuận trên CP là 51,97% nghĩa là 100 đồng CP trang trại sẽ thu về được 51,97 đồng lợi nhuận nhưng đến đợt 2 tỷ số này là 53,6% nghĩa là lúc này 100 đồng CP bỏ ra trang trại thu được 53,6 đồng lợi nhuận.

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy đợt 1 là 34,2% nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thu được đem lại cho trang trại 34,2 đồng lợi nhuận sang đợt 2 trong 100 đồng doanh thu đem lại cho trang trại 34,7 đồng lợi nhuận tăng 0,5 đồng.

Về tỷ suất CP trên doanh thu, đợt 1 và đợt 2 khơng cĩ sự biến động lớn. Đợt 1 tỷ suất này là 65,8% nghĩa là để nhận được 100 đồng doanh thu trang trại phải đầu tư 65,8 đồng CP. Sang đợt 2 tỷ suất này là 65,1% nghĩa là để nhận được 100 đồng doanh thu lúc này trang trại phải đầu tư 65,1 đồng CP.

Ta thấy mặt dù doanh thu đợt 2 tăng 183,64 đồng hay 50,48% so với đợt 1 tuy nhiên lúc này CP cũng tăng khá cao là 117,07 đồng tốc độ tăng là 48,88% thấp hơn tốc độ của doanh thu do đĩ làm cho tỷ suất LN tăng. Điều đĩ cho thấy khi CP ảnh hưởng rất nhiều đến LN của hoạt động chăn nuơi cho nên để đảm bảo hiệu quả của hoạt động này trang trại cần cĩ kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ khoản mục này.

2.5. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận chăn nuơi heo rừng laicủa trang trại của trang trại

2.5.1. Đánh giá tình hình lợi nhuận chung qua 2 đợt chăn nuơi năm 2012Bảng 9: Tình hình lợi nhuận qua 2 đợt chăn nuơi năm 2012 Bảng 9: Tình hình lợi nhuận qua 2 đợt chăn nuơi năm 2012

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Đợt 1-2012 Đợt 2-2012 Đợt 2/Đợt 1 Giátrị Giátrị Giátrị %

Giá bán Đồng/kg 160.000 180.000 20.000 12,5

Sản lượng xuất chuồng Kg 2.275 3.043 768 33,76

Tổng chi phí chăn nuơi Triệu đồng 239,52 356,59 117,07 48,88

Lợi nhuận rịng Triệu đồng 124,48 191,15 66,67 53,56

(Nguồn: Bộ phận kế tốn doanh nghiệp)

Căn cứ vào bảng trên ta thấy LN đợt 2 cao hơn đợt 1 điều đĩ cho thấy hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại ngày càng ổn định và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

LN từ hoạt động chăn nuơi heo rừng đợt 1 là 124,48 triệu đồng đến đợt 2 là 191,15 triệu đồng. LN tăng lên là do giá bán đợt 2 tăng cao hơn đợt 1 là 20.000

đồng/kg và sản lượng xuất chuồng tăng lên, đợt 1 là 2.275kg đến đợt 2 là 3.043kg tăng 768kg. Cùng với sự tăng lên của giá bán và sản lượng làm doanh thu tăng lên, thì CP từ hoạt động này cũng tăng lên. Đợt 1 là 239,52 triệu đồng đến đợt 2 tăng lên 356,59 triệu đồng tăng 117,07 triệu đồng hay 48,88%.

2.5.2. Đánh giá tác động của kênh phân phối

Sơ đồ 2: Chuỗi cung sản phẩm heo rừng lai theo giá trị gia tăng

110.000 đồng/kg- 160.000 đồng/kg- 180.000 đồng/kg-

120.000 đồng/kg 180.000 đồng/kg 200.000 đồng/ kg 250.000 đồng/kg

170.000 đồng/kg-

190.000 đồng/kg 250.000 đồng/kg

Kênh phân phối là thành phần khơng thể thiếu, gĩp nên sự thành cơng trên phương diện tốc độ tiêu thụ sản phẩm của trang trại. Sau khi heo nuơi cĩ khă năng suất chuồng thì trang trại sẽ tiến hành bán cho các lị giết mổ theo hợp đồng, những lị giết mổ này tiến hành cho ra sản phẩm thịt heo để bán cho những người buơn bán ở chợ, nhà hàng, quán nhậu và sau đĩ mới đến người tiêu dùng cuối cùng. Khi trang trại bán heo cho lị giết mổ thì tại đây mức giá bán sẽ khơng cao, chênh lệch giá rất nhiều so với mức giá người tiêu dùng mua sản phẩm thịt heo rừng. Giá bán nếu tính ra ở đây chỉ cĩ 160.000 đồng/kg nhưng khi đã qua chợ giá phải lên đến 180.000 đồng/kg đến 220.000đồng/kg (tính cho thịt lợn hơi) cịn ra thịt rồi thì phải trung bình ở mức 250.000 đồng/kg, tức là cứ qua một khâu trung gian giá thịt heo lại bị đẩy lên một mức trung bình khoảng từ 20.000 đồng/kg đến 40.000 đồng/kg. Cứ qua một khâu trung gian thì mức giá lại tăng và phần tăng lên đĩ những người mua bán lẽ sẽ được hưởng, cứ như vậy giá heo rừng trên thị trường lại tăng cao lên nhưng phần cao này người nuơi khơng được hưởng. Vì vậy kênh phân phối càng dài thì LN từ việc bán sản phẩm càng ít.

Trang trại Lị giết mổ Chợ, nhà hàng,

quán nhậu

Người tiêu dùng

2.6. Những thuận lợi, khĩ khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình chănnuơi heo rừng lai theo mơ hình trang trại. nuơi heo rừng lai theo mơ hình trang trại.

2.6.1. Thuận lợi

- Thị xã Hương Thủy là địa phương cĩ lợi thế về tiềm năng đất đai, thuận lợi cho đầu tư phát triển chăn nuơi mà đặc biệt là chăn nuơi heo rừng lai.

- Nhân lực: Cĩ lực lượng lao động nhàn rổi trong vùng khá dồi dào, cĩ kinh nghiệm, tâm huyết với ngành chăn nuơi.

- Đảng bộ, chính quyền các cấp đã coi trọng việc phát triển chăn nuơi heo rừng và phát triển chăn nuơi heo rừng lai được xem như chiếm lược kinh tế nơng nghiệp mới để thúc đẩy tăng trương kinh tế của địa phương gĩp phần cải thiện đời sống người dân.

2.6.2. Khĩ khăn

- Tổ chức quản lý sản xuất chế biến tiêu thụ cịn hạn chế dẫn đến giá cả bấp bênh, người dân thực sự chưa cĩ thu nhập đủ để dể dàng mua thịt heo rừng ăn, chỉ bán được chủ yếu cho các quán nhậu và nhà hàng, LN buơn bán heo cịn thất thốt vào tư thương nhiều vì vậy giá bán đến tay người tiêu dùng bị đẩy cao lên.

- Tập quán sản xuất cịn lạc hậu, bảo thủ, chưa áp dụng được những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất vào trong sản xuất.

2.6.3. Cơ hội

- Chính phủ cĩ nhiều kế hoạch đầu tư, hỗ trợ chăn nuơi.

- Thịt heo là nguồn thực phẩm thường xuyên và phổ biến nên nhu cầu hàng năm ít thay đổi mà cịn cĩ khả năng tăng thêm do mức sống và nhu cầu dinh dưỡng của họ ngày càng cao. Theo viện chăn nuơi, tiêu dùng thịt heo chiếm 72% trên thị phần thịt các loại. Đặc biệt, thịt heo rừng đang được ưa chuộng trên trị trường.

- Giá các loại thức ăn chăn nuơi, và giá thị theo cĩ xu hướng bình ổn

2.6.4. Thách thức

- Phần lớn người chăn nuơi phải đối mặt với các rủi ro đặc thù trong sản xuất nơng nghiệp bởi sự tác động của điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất và yếu tố thị trường.

- Thiên tai, dịch bệnh và những tác động tiêu cực của nĩ luơn là mối đe doạ đối với ngành chăn nuơi.

- Người chăn nuơi thường gặp khĩ khăn trong cả quá trình mua yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm như CP quá cao, giá heo hơi biến động nhiều. Giá heo rừng

tương đối cao so với nhiều mặt hàng khác (như thịt bị, cá, tơm, thịt gia cầm…) nên dễ bị thương lái ép giá. Bênh cạnh đĩ việc nuơi heo rừng theo phong trào cịn rất phổ biến và dễ gặp nguycơ về biến động giá cả bất lợi.

- Tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm là vấn đề mà người tiêu dùng đang quan tâm, sản xuất heo rừng lai làm sao để vừa cho thịt ngon nhưng phải đảm bảo được vệ sinh tuyệt đối nhất, đây là nhiệm vụ khơng thể bỏ qua của trang trại.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUƠI HEO RỪNGLAI CỦA TRANG TRẠI SAO SÁNG

3.1. Một số định hướng phát triển việc chăn nuơi heo rừng của trang trại

Thực tế cho thấy, KTTT là loại hình kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển mạnh và giữ vai trị vị trí quan trọng trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn. KTTT gĩp phần vào việc giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy việc xác định đúng hướng để nâng cao hiệu quả KTTT phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương là rất cĩ ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nĩi chung và phát triển KTTT nĩi riêng.

Thơng qua việc xác định được tầm quan trọng của heo rừng lai đối với sự phát triển kinh tế của trang trại Sao Sáng nĩi chung và kinh tế của địa phương nĩi riêng. Định hướng chung của trang trại Sao Sáng là tiếp tục mở rộng quy mơ, diện tích nuơi heo rừng lai để cĩ được LN kinh tế cao hơn nữa. Một số định hướng cho việc nuơi heo rừng lai trong thời gian tới như sau:

- Tới đây trang trại sẽ tận dụng triệt để tiềm năng điều kiện khí hậu ở địa phương, tập trung mọi nguồn lực sẵn cĩ để phát triển sản xuất heo rừng lai theo hướng hàng hĩa, hướng ra xuất khẩu và xây dựng thương hiệu thịt heo đặc sản, chất lượng để giá thịt heo rừng được tăng cao hơn nữa.

- Tăng cường các biện pháp phịng trừ dịch bệnh một cách cĩ hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng heo rừng lai của trang trại trong thời gian sắp tới.

- Thu hút sự đầu tư từ các nguồn khác nhau, các cơng ty, hiệp hội, hộ nơng dân về vốn, kỹ thuật để phát triển sản xuất, phịng trừ dịch bệnh. Khi đạt LN cao, LN sẽ được phân chia cho các đơn vị theo số vốn gĩp. Điều này vừa giúp trang trại mở rộng được sản xuất, vừa mang lại nguồn thu nhập cho những tổ chức, hộ gia đình gĩp vốn kinh doanh.

- Cùng với việc mở rộng quy mơ trang trại cịn cĩ các biện pháp đẩy mạnh sản xuất cũng như tiêu thụ hàng hĩa. Tìm kiếm thị trường, kí kết hợp đồng với các mối lái và các doanh nghiệp, khu chợ để đảm bảo tiêu thụ thuận lợi, tránh ép giá gây lãng phí, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuơi heo của trang trại. Gắn kết sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, từng bước thiết lập mối quan hệ với các trang trại khác đem lại hiệu quả kinh tế cao gĩp phần phát triển bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập. Đưa trang trại Sao Sáng thực sự trở thành một tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu của nền nơng nghiệp sản xuất của thị xã Hương Thủy trong tương lai.

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai của trang trại Sao Sáng trang trại Sao Sáng

Cĩ thể nĩi rằng LN là phần quan trọng nhất đối với chăn nuơi, nĩ cho thấy việc đầu tư của họ cĩ hiệu quả hay khơng để tái đầu tư hoặc chuyển sang ngành khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến LN trong chăn nuơi là yếu tố giá bán, quy mơ chăn nuơi và các loại CP trong chăn nuơi như: giống, thức ăn, thuốc thú y, chuồng trại…các CP này ảnh hưởng trực tiếp đến LN thu được từ hoạt động chăn nuơi của trang trại.

Theo kết quả phân tích và quan sát thực tế cho thấy mặt dù tình hình chăn nuơi heo rừng của trang trại cĩ hiệu quả nhưng vẫn cịn nhiều biến động. Như vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại Sao Sáng xin được đề xuất một số giải pháp sau:

3.2.1. Đối với trang trại

3.2.1.1. Giải pháp về chi phí chăn nuơi

- Nghiên cứu lại từng giai đoạn phát triển của heo rừng để cĩ thể linh hoạt trong việc chọn thức ăn cho heo. Kết quả phân tích cho thấy chi phi thức ăn là CP chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm trên50%) trong tổng CP chăn nuơi. Nĩ được xem là nhân tố tác

động tỷ lệ nghịch đến LN chăn nuơi. Nuơi heo theo hướng gì thì cĩ cách phối hợp khẩu phần ăn theo hướng đĩ. Nếu khẩu phần ăn thiếu dưỡng chất thì vừa lãng phí thời gian chăn nuơi vừa lãng phí tiền. Trong điều kiện hiện nay, giá cả thức ăn cao và cĩ xu hướng tăng do thiếu nguyên liệu chế biến mà nhà nước chưa cĩ chính sách và biện pháp ổn định.

- Trang trại cĩ thể kết hợp với nơng dân trong vùng cung cấp thêm những loại thức ăn truyền thống như tấm cám, hèm rượu….sẵn cĩ trong nghành nơng nghiệp để cĩ thể cho ăn vào những giai đoạn heo phát triển tốt, cĩ khả năng hấp thụ nhiều thức ăn nhằm giảm bớt sự ảnh hưởng của CP thức ăn trong tổng CP chăn nuơi khi giá giá thức ăn tổng hợp trên thị trường tăng cao.

- Hoạt động chăn nuơi heo rừng hiện nay đang chứa đựng nhiều rủi ro, trong thời gian gần đây xuất hiện nhưng dịch bệnh lạ. Do đĩ cần cường cơng tác kiểm tra quá trình phát triển và tình hình dịch bệnh nhằm phát hiện kịp thời để cĩ biện pháp xử lý hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ chết và loại thải heo trong quá trình nuơi nhằm làm giảm CP chăn nuơi.

- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình chăn nuơi trang trại khơng nên sử dụng quá nhiều thuốc kích thích tăng trưởng để heo mau lớn. Điều này vừa tốn kém vừa chứa đựng nhiều rủi ro.

3.2.1.2. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay heo rừng được xem là nguồn thực phẩm quen thuộc và thường xuyên của người tiêu dùng. Sản phẩm thịt heo của trang trại cĩ chất lượng tốt, cĩ khả năng cạnh tranh đáp ứng được nhu cầu thị trường, cĩ nhiều kênh tiêu thụ và người mua đến tận trang trại. Tuy nhiên giá heo hơi trên thị trường hiện nay thường hay biến động làm ảnh hưởng đến LN của trang trại cho nên:

+ Trang trại nên phối hợp với thương lái để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm thịt trên thị trường.

+ Cần tiếp cận thêm thơng tin thị trường trước khi bán để hạn chế rủi ro về giá cả trong quá trình bán sản phẩm để từ đĩ cĩ kế hoạch chăn nuơi hợp lý.

+ Tạo mối quan hệ tốt với nhiều người mua (thương lái, lị mổ, ….) trong và ngồi địa phương để mở rộng thị trường tiêu thụ. Hạn chế tối đa tình trạng bị thương lái ép giá khi bán sản phẩm.

3.2.2. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương3.2.2.1. Giải pháp về vốn 3.2.2.1. Giải pháp về vốn

Vốn đầu tư trong quá trình sản xuất thực sự đảm bảo tốt để thực hiện các khâu của quá trình nuơi heo rừng. Mức vốn thấp sẽ dẫn đến mức đầu tư thấp, điều này sẽ làm giảm quy mơ và chất lượng của việc chăn nuơi. Vì vậy, tăng để tăng kết quả sản xuất từ việc chăn nuơi heo của trang trại, phải tìm mọi biện pháp để huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn của nhà nước cho vay, nguồn vốn từ những doanh nhân muốn đầu tư trong lĩnh vực này, nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Để giảm thiểu các hạn chế trong vấn đề vay và sử dụng vốn cần:

- Cho trang trại vay vốn với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện cho họ đầu tư vào hoạt động sản xuất một cách thuận lợi và cĩ hiệu quả.

- Hạn chế các thủ tục rườm rà để trang trại cĩ thể vay vốn sản xuất.

- Các quỹ tín dụng của các hội, các câu lạc bộ cần được mở rộng quy mơ và hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo rừng của trang trại sao sáng tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)