1.2.3.3 .Về thú y
2.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai của trang trại Sao Sáng
2.4.1. Tình chi phí trong chăn nuơi
CP là khoản mục quan trọng để đo lường hiệu quả của mơ hình chăn nuơi, CP càng thấp chứng tỏ người nuơi cĩ phương pháp chăn nuơi hiệu quả. Để đánh giá tính hiệu quả sản xuất trong chăn nuơi địi hỏi cần xác định và phân tích từng khoản mục CP đều này giúp người chăn nuơi kết hợp các nguồn đầu vào trong quá trình sản xuất cĩ hiệu quả. CP trong chăn nuơi gồm cĩ các khoản sau:
- Các biến phí: CP con giống, CP thức ăn, CP thú y, CP điện nước, CP lao động thuê, CP khác. Cách tính từng loại biến phí trên một kg heo hơi như sau: lấy tổng biến phí theo từng khoản mục cho mỗi đợt nuơi chia cho tổng sản lượng xuất bán mỗi đợt.
- Các định phí: CP chuồng trại, máy mĩc, định phí khác, tính định phí phân bổ cho mỗi đợt sau đĩ chia cho tổng sản lượng xuất bán mỗi đợt.
CP lao động: theo chủ trang trại cho biết tổng đàn heo rừng nuơi năm 2012 là 150 con bình quân 75 con/lứa cộng với quy mơ chuồng kiên cố và cách thiết kế máng ăn thuận tiện, thứa ăn cho heo ăn là thức ăn cĩ sẵn ở trang trại với thức ăn tổng hợp đã
trộn sẵn nên ước tính chỉ cần thuê một đến hai lao đơng trực tiếp chăn nuơi kết hợp vớ sự hỗ trợ chăm sĩc của cán bộ kỹ thuật mỗi khi tiêm ngừa hay điều trị bệnh. Cách tính CP lao động như sau:
- Đối với lao động thuê: Tính số lương thực lãnh trong tháng nhân cho 12 tháng ra được tổng tiền lương trong năm. Tiếp theo lấy tổng tiền lương chia cho tổng số con heo rừng nuơi trong năm ta được CP lao động trên 1 con, sau đĩ lấy CP này chia cho trọng lượng bình quân xuất chuồng của 1 con ta được CP lao động trên 1 kg heo hơi.
- Đối với lao động nhà: chủ yếu là trưởng trại cũng là người trực tiếp phụ trách phần kỹ thuật thú y cho đàn heo. Theo ơng cho biết nếu thuê một cán bộ kỹ thuật phụ trách tồn trại, tiền lương mỗi tháng bình quân khoảng 2,5– 3 triệu/tháng. Dựa vào mức độ chăm sĩc ta cĩ thể phân bổ CP lao động nhà dành cho nuơi heo rừng khoảng 30% trên tổng CP. Theo cách tính tương tự đối với lao động thuê ta được CP lao động nhà trên 1kg heo hơi.
2.4.1.1. Phân tích chi phí đợt 1 - 2012
Bảng 4: Tỷ trọng chi phí chăn nuơi heo rừng lai của trang trại đợt 1-2012 Đơnvịtính: Đồng STT KHOẢN MỤC TRANG TRẠI Giá trị % 1 Chi phí giống 45.008,00 42,75 2 Chi phí thức ăn 47.010,52 44,65 3 Chi phí thú y 2.947,36 2,80
4 Chi phí chuồng trại 2.478,60 2,35
5 Chi phí điện nước 1.152,88 1,10
6 Chi phí lao động 1.536,08 0,46
7 Chi phí khác 2.260,04 2,15
8 Chi phí khấu hao tỷ lệ chết 2.890,64 2,74
9 Tổng chi phí thực tế 105.284,12 100,00
(Nguồn: Bộ phận kế tốn và kỹ thuật chăn nuơi của trang trại)
Kết quả ở bảng 4, ta thấy CP thức ăn, CP con giống ảnh hưởng nhiều nhất đến tổng CP của trang trại.
- CP thức ăn cĩ giá trị bình quân là 47.010,52 đồng/kg, chiếm tỷ trọng cao nhất (44,65%). CP thức ăn bình quân trên một kg cao do trọng lượng heo khá nhẹ. CP thức ăn tăng cao sẽ ảnh hưởng lớn đến tổng CP chăn nuơi làm cho giá thành chăn nuơi tăng cao điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến LN chăn nuơi của trang trại.
CP con giống, điều đáng lưu ý ở đây là tuy trang trại tự sản xuất con giống nhưng CP con giống của trang trại cũng tương đối cao 45.008 đồng/kg chiếm 42,75% tổng CP. Trang trại áp dụng phương pháp lai giống nhân tạo, tự chủ từ khâu nuơi heo bố mẹ nên khi tính giá thành cho một con heo giống hạch tốn đầy đủ CP từ khâu chuẩn bị đến khâu sản xuất nên giá thành thường cao. Tuy nhiên trang trại được lợi thế trong việc lựa chọn con giống tốt.
Những CP khác của trang trai chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trên tổng CP. Điển hình như: + CP chuồng trại: Ở đây trang trại cĩ sự đầu tư rất kiên cố về chuồng trại nhằm mục đích nuơi lâu dài (ước tính thời hạn sử dụng là10 năm) nhưng do trang trại nuơi với số lượng lớn cho nên tỷ lệ phân bố cho1kg heo hơi tương đối thấp là 2478,6 đồng/kg.
+ CP lao động: CP lao động của trang trại sử dụng hồn tồn bằng lao động thuê nhưng do chuồng trại được xây dựng kiên cố và thuận lợi cộng thêm thức ăn cho heo rừng cĩ sẵn cho nên CP phân bổ cho một kg heo hơi tương đối nhỏ 1536,08đồng/kg.
+ CP thú y: Trang trại chú trọng đến dịch vụ thú y và chế độ chăm sĩc heo rừng nên chi cĩ bỏ ra một phần CP cho việc tiêm thuốc cho heo là 2947,36 đồng/kg tương ứng với 2,8% tổng CP.
Tiếp đĩ là một loại CP chiếm 2,74% (2890,64đồng/kg) đĩ là CP khấu hao tỷ lệ chết. Định hướng sản xuất của trang trại là cung cấp con giống tốt chất lượng, điều này ảnh hưởng đến uy tín của trang trại cho nên trang trại rất chú trọng đến phẩm chất của vật nuơi. Do đĩ trong quá trình chăn nuơi nếu những vật nuơi khơng đủ tiêu chuẩn thì trang trại tiến hành loại thải nhanh chĩng khỏi đàn.Vì vậy, CP này bao gồm CP heo rừng bị chết, bị loại thải trong quá trình chăn nuơi.
Những loại CP cịn lại thường rất thấp. Nhìn chung CP để tạo ra một kg heo hơi của trang trại đợt 1 tương đối cao 105.285,12 đồng. Như vậy, trung bình một con heo rừng từ khi bắt đầu nuơi đến khi đạt trọng lượng xuất chuồng trung bình là 35kg/con phải tốn CP khá cao là:
105.284,12đồng/kg x35kg/con = 3.684.944,2 đồng/con
Nhận xét: tổng CP để tạo ra một kg heo rừng của trang trại là 105.284,12 đồng/kg, trang trại sử dụng giống lai cho năng suất cao kết hợp với việc cho ăn và sử dụng thức ăn hợp lý nên rút ngắn được thời gian nuơi. Tuy nhiên CP chăn nuơi của trang trại vẫn ở mức tương đối cao. Chính vì vậy nếu năm nào giá heo trên thị truờng tăng cao thì trang trại mới cĩ LN, cịn ngược lại nếu giá giảm thì người nuơi cĩ thể bị lỗ. Do đĩ trang trại cần cĩ biện pháp đầu tư hợp lý hơn thì hiệu quả sẽ được nâng cao.
2.4.1.2. Phân tích chi phí đợt 2-2012
Bảng 5: Tỷ trọng chi phí chăn nuơi heo rừng của trang trại đợt 2 - 2012 Đơn vị tính: Đồng STT KHOẢN MỤC TRANG TRẠI Giá trị % 1 Chi phí giống 50.928,00 42,49 2 Chi phí thức ăn 56.478,12 47,13 3 Chi phí thú y 2.947,36 2,46
4 Chi phí chuồng trại 1.480,32 1,24
5 Chi phí điện nước 1.145,12 0,96
6 Chi phí lao động 1.537,25 1,28
7 Chi phí khác 2.351,64 1,96
8 Chi phí khấu hao tỷ lệ chết 2.985,42 2,48
9 Tổng chi phí thựctế 119.862,20 100,00
(Nguồn: Bộ phận kế tốn và kỹ thuật chăn nuơi của trang trại)
Trong đợt 2-2012, CP nuơi heo rừng ở đây cao hơn so với đợt 1-2012. Trong đĩ ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là CP thức ăn. Về quy mơ cũng khơng cĩ biến động nhiều nhưng do tình hình tăng giá thức ăn trong những tháng cuối năm 2012 nên tỷ trọng khoản CP thức ăn, trong đợt nuơi này là 47,13% cao hơn đợt trước. CP thức ăn tăng là nguyên nhân làm cho LN của trang trại trong đợt này sụt giảm.
Như vậy, trong đợt 2 - 2012 trung bình một con heo từ khi bắt đầu nuơi đến khi đạt trọng lượng xuất chuồng trung bình là 35 kg/con phải tốn CP khá cao là:
2.4.1.3. So sánh chi phí giữa đợt 1 và đợt 2
Bảng 6: So sánh tỷ trọng chi phí đợt 1- 2012 và đợt 2 – 2012 của trang trại
Đơn vị tính: Đồng STT KHOẢN MỤC TRANG TRẠI Đợt 2/Đợt 1 Giá trị % 1 Chi phí giống 5920 13,15 2 Chi phí thức ăn 9467,6 20,14 3 Chi phí thú y 0 0.00
4 Chi phí chuồng trại -998,28 -40,28
5 Chi phí điện nước -7,76 -0,67
6 Chi phí lao động 1.17 0,08
7 Chi phí khác 91.6 4.05
8 Chi phí khấu hao tỷ lệ chết 94,78 3,28
9 Tổng chi phí thực tế 14.542,08 13,81
(Nguồn: Bộ phận kế tốn và kỹ thuật chăn nuơi của trang trại)
Kết quả từ bảng trên cho thấy các biến phí như CP thức ăn, CP con giống đều tăng. Điều này cho thấy các loại CP này phụ thuộc rất nhiều vào sự tác động của thị trường giá cả đầu vào. Ta thấy trong đợt 2-2012 giá thành của những khoản CP này tăng lên đáng kể. Trong đĩ điển hình nhất là CP thức ăn. Trong thời gian gần đây giá thức ăn khơng ngừng tăng lên làm cho tổng CP biến đổi khơng ngừng. Những CP khác như là CP thú y, CP lao động, CP khấu hao tỉ lệ chết cũng đều tăng nhưng khơng đáng kể.
Kết quả là tổng CP đợt 2 của trang trại cao hơn đợt1 là 14.542,08 đồng tăng 13,81%. Điều này cho thấy hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và chịu ảnh hưởng rất nhiều vào yếu tố thị trường. Cho nên trang trại cần cĩ chính sách kiểm sốt chặt chẽ các khoản mục CP này. Đầu tư sao cho phù hợp nhưng đạt được hiệu quả cao nhất.
2.4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo rừng lai
2.4.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo rừng của trang trại
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ heo rừng của trang trại qua 2 đợt năm 2012
Chỉ tiêu ĐVT
Đợt 1 2012
Đợt 2
2012 Đợt 2/ Đợt 1 Giá trị Giá trị Giá trị %
Số heo xuất chuồng Con 65 85 20 30,77
Trọng lượng bình quân Kg/con 35 35,8 0,8 2,29
Tổng sản lượng bán Kg 2.275 3.043 768 33,76
Giá bán TB Đồng/kg 160.000 180.000 20.000 12,5
Doanh thu Triệu đồng 364 547,74 183,64 50,45
(Nguồn:Bộ phận kế tốn doanh nghiệp)
Từ bảng 7 ta thấy tình hình tiêu thụ heo rừng của trang trại như sau:
Số heo xuất chuồng của đợt 2 là 85 con cao hơn đợt 1 là 20 con, trọng lượng bình quân khơng cĩ sự biến động lớn chứng tỏ trong đợt 1 trang trại nuơi cĩ lời nên tiếp tục đầu tư.
Giá bán heo hơi đợt 2 tăng khá cao so với đợt 1. Giá heo hơi đợt 2 là 180.000 đồng/kg tăng 20.000 đồng tương đương 12,5%. Xét về giá heo hơi trong năm cĩ sự diễn biến phức tạp, lúc tăng lúc giảm do cĩ lúc cung, cầu về sản phẩm thị theo rừng trên thị trường khơng cân bằng, lúc thì cung vượt cầu làm cho giá giảm, lúc thì cầu vượt cung làm cho giá heo rừng tăng. Do đĩ trong quá trình nuơi cần dự báo được nhu cầu của thị trường để cĩ kế hoạch nuơi thích hợp đem lại hiệu quả cao.
Về hình thức tiêu thụ sản phẩm, đến thời điểm hiện nay trang trại đã cĩ được mạng lưới phân phối ổn định. Do trang trại đã hoạt động nhiều năm và số lượng chăn nuơi ổn định nên khi đến đợt xuất chuồng trang trại thường gọi điện thoại cho những
thương lái quen và việc mua bán, vận chuyển thường diển ra nhanh chĩng và dễ dàng vì trang trại cĩ vị trí thuận lợi gần đường giao thơng.
Phương thức thanh tốn khi bán heo chủ yếu bằng tiền mặt trả ngay khi bán, hay đơi khi thương lái thanh tốn khoảng 50% phần cịn lại 30 ngày sau thanh tốn tiếp. Điều này cho thấy khâu tiêu thụ sản phẩm của trang trại hiện nay tương đối tốt, các khoản nợ phải thu của trang trại khơng đáng kể. Tuy nhiên nếu xét về lâu dài khi trang trại mở rộng thêm quy mơ chăn nuơi, lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn sẽ gây khĩ khăn cho trang trại. Vì phân lớn khách hàng của họ là thương lái, đây thuộc loại khách hàng vãng lai, khơng ổn định. Nếu tại thời điểm xuất bán, cung thị theo trên thị trường lớn, sẽ dễ xảy ra tình trạng ép giá.
2.4.2.2 Chuỗi cung ứng sản phẩm heo rừng lai của trang trại. Sơ đồ 1: Chuỗi cung ứng sản phẩm heo rừng theo khối lượng 80% 100% 100%
20% 100%
Trang trại nuơi: Trong chuỗi cung sản phẩm thịt heo rừng, trang trại nuơi là đối tượng phân phối sản phẩm heo rừng lai cho các đối tượng khác trong chuỗi cung ứng, đĩng một vai trị hết sức quan trọng. Thời điểm bán cho các lị giết mổ và nhà hàng là vào cuối mỗi đợt nuơi. Trang trại chủ yếu là bán cho lị giết mổ ở địa phương với khoảng 80% cịn lại một số ít đem bán trực tiếp cho nhà hàng. Nếu mua với số lượng ít thì phương thức thanh tốn là trả ngay bằng tiền mặt, nếu mua theo hợp đồng thì cĩ thể chưa thanh tốn ngay một lúc. Giá bán chênh lệch từ 160.000 đến 180.000/kg tùy theo từng đợt và giá cả thị trường (tính cho thịt lơn hơi).
Lị giết mổ: lị giết mổ cĩ đặc điểm là họ hoạt động quanh năm, khơng mổ heo rừng thì họ vẫn mổ heo nhà bình thường để bán ở chợ và bỏ cho các quán khác. Ở thị xã do quy mơ sản xuất cịn nhỏ, lượng người tiêu dùng cũng chưa quá cao nên cũng ít
Trang trại Lị giết mổ Chợ, nhà hàng,
quán nhậu Người tiêu dùng
lị giết mổ. Khi mua heo rừng lai về họ tiến hành giết mổ và bỏ thịt cho người mua bán ở chợ, nhà hàng, quán nhậu. Họ bán theo hợp đồng bằng miệng, khơng cĩ giấy tờ vì đã quen làm ăn buơn bán từ rất lâu năm với nhau. Khi bỏ cho nhà hàng và quán nhậu thì sản phẩm thịt heo rừng lai đã cĩ phân loại ra và định giá ở mức cao hơn sản phẩm bỏ ở chợ khoảng 20.000 đồng/kg.
Người tiêu dùng: là người cuối cùng tiêu thụ sản phẩm, họ là những người rất khĩ tính và yêu cầu sản phẩm cao, thích hợp với ý kiến của họ. Khi đi chợ mua, giá thịt heo rừng sẽ từ 230.000 đến 250.000/kg, vì giá mua heo hơi ở lị giết mổ đã rất cao, khi người ta ra thịt heo thì mức giá đĩ phải cao hơn mức giá lợn hơi nhiều.
2.4.3. Đánh giá hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai năm 20122.4.3.1. Hiệu quả chăn nuơi heo rừng của trang trại 2.4.3.1. Hiệu quả chăn nuơi heo rừng của trang trại
Bảng 8: Kết quả hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại qua 2 đợt năm 2012
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Đợt 1-2012 Đợt 2-2012 Đợt 2/Đợt 1
Tổng doanh thu Triệu đồng 364 547,74 183,64 50,45
Tổng chi phí Triệu đồng 239,52 356,59 117,07 48,88
Lợi nhuận Triệu đồng 124,48 191,15 66,67 53,56
Lợi nhuận/chi phí % 51,97 53,60 1.63 3,14
Lợi nhuận/doanh thu % 34,20 34,70 0,50 1,46
Chi phi/doanh thu % 65,80 65,10 -0,70 -1,06
(Nguồn: Bộ phận kế tốn doanh nghiệp)
Nhìn từ bảng số liệu trên ta thấy mỗi đợt nuơi trang trại vẫn cĩ lời và LN đợt sau cao hơn đợt trước. LN tăng là do doanh thu tăng và CP cũng tăng nhưng doanh thu tăng cao hơn CP, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhưng ít.
Đợt 1, tỷ suất lợi nhuận trên CP là 51,97% nghĩa là 100 đồng CP trang trại sẽ thu về được 51,97 đồng lợi nhuận nhưng đến đợt 2 tỷ số này là 53,6% nghĩa là lúc này 100 đồng CP bỏ ra trang trại thu được 53,6 đồng lợi nhuận.
Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy đợt 1 là 34,2% nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thu được đem lại cho trang trại 34,2 đồng lợi nhuận sang đợt 2 trong 100 đồng doanh thu đem lại cho trang trại 34,7 đồng lợi nhuận tăng 0,5 đồng.
Về tỷ suất CP trên doanh thu, đợt 1 và đợt 2 khơng cĩ sự biến động lớn. Đợt 1 tỷ suất này là 65,8% nghĩa là để nhận được 100 đồng doanh thu trang trại phải đầu tư 65,8 đồng CP. Sang đợt 2 tỷ suất này là 65,1% nghĩa là để nhận được 100 đồng doanh thu lúc này trang trại phải đầu tư 65,1 đồng CP.
Ta thấy mặt dù doanh thu đợt 2 tăng 183,64 đồng hay 50,48% so với đợt 1 tuy nhiên lúc này CP cũng tăng khá cao là 117,07 đồng tốc độ tăng là 48,88% thấp hơn tốc độ của doanh thu do đĩ làm cho tỷ suất LN tăng. Điều đĩ cho thấy khi CP ảnh hưởng rất nhiều đến LN của hoạt động chăn nuơi cho nên để đảm bảo hiệu quả của hoạt động này trang trại cần cĩ kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ khoản mục này.
2.5. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận chăn nuơi heo rừng laicủa trang trại