1.2.3.3 .Về thú y
2.2. Giới thiệu khái quát về trang trại Sao Sáng tại thị xã Hương Thủy, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trang trại Sao Sáng
Tên cơ sở kinh doanh: Cơng Ty TNHH Trang Trại Sao Sáng Mã số thuế: 3301074674
Vốn đăng ký kinh doanh ban đầu: 2,294,000,000 đồng.
Địa chỉ: Thơn 3, Xã Phú Sơn, Huyện Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 054 3 516816
Chủ doanh nghiệp: Bà Trần Thị Hồng Phước
2.2.2. Cơ cấu tổ chức2.2.2.1. Tình hình nhân sự 2.2.2.1. Tình hình nhân sự
Bảng 1: Cơ cấu lao động của trang trại năm 2012.
Chỉ tiêu Số lượng Trình độhọc vấn Làm việcSố năm (đồng/tháng)Mức lương
Tổng tiền lương (đồng)
Chủ trang trại 1 Đại học 10 - -
Kế tốn 1 Đại học 3 - -
Lao động trực tiếp 5 Trung học 5 2.500.000 12.500.000
(Nguồn:Bộ phận kế tốn doanh nghiệp)
Do tính chất sản xuất của trang trại khơng địi hỏi nhiều lao động cho nên nhìn chung cơ cấu tổ chức của trang trại tương đối đơn giản. Tuy nhiên trang trại cũng cĩ sự phân cơng lao động một cách hợp lý và đảm bảo tiêu chuẩn cho ngành sản xuất.
Nhìn từ bảng 1 ta thấy:
lớn của trang trại trong việc vận dụng linh hoạt, tiếp thu thơng tin nhanh, tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuơi. Trong chăn nuơi bên cạnh việc dựa vào kinh nghiệm thực tế thì địi hỏi người chăn nuơi phải cĩ một kiến thức chuẩn khi đĩ mới nâng cao hiệu quả trong chăn nuơi.
- Số năm làm việc cũng như số năm kinh nghiệm trong chăn nuơi của cơng nhân trực tiếp lao động khá cao. Chứng tỏ rằng chính sách thuê mướn cơng nhân của trang trại khá tốt.
2.2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng đối tượng trong trang trại
Trang trại Sao Sáng thuộc loại hình trang trại gia đình.
Chủ trang trại: bà Trần Thị Hồng Phước, chịu trách nhiệm quản lý nguồn thu
chi của tồn trang trại.
Kế tốn: ơng Phạm Xứng là một cán bộ làm việc lâu năm trong ngành kế tốn. Trưởng trại: chịu trách nhiệm quản lý chung, giao dịch với khách hàng và nhà
cung cấp đồng thời cũng là kỹ thuật chính của trang trại, là người gắn bĩ trực tiếp với cơng việc chăn nuơi của trang trại. Ơng là một cán bộ cơng chức về hưu cĩ mối quan hệ rất rộng rãi, cĩ tinh thần học hỏi rất cao. Phần lớn các kinh nghiệm và kỹ thuật ứng dụng trong chăn nuơi được ơng thu thập từ sách vỡ, ngồi ra ơng thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuơi. Tất cả những điều đĩ giúp ơng cĩ một kiến thức chuẩn về chăn nuơi và kinh doanh đưa trang trại ngày càng hoạt động cĩ hiệu quả.
Cơng nhân trực tiếp chăn nuơi: chịu trách nhiệm chăm sĩc tồn phần đàn vật
nuơi của trại.
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của trang trại2.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động 2.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động
- Tổ chức chăn nuơi heo nái thế hệ ơng bà và bố mẹ, heo đực giống để tạo ra con giống cĩ năng suất, chất lượng cao cung cấp cho các cơ sở chăn nuơi trong vùng.
- Sản xuất thịt heo cho nhu cầu thực phẩm trong nước và xuất khẩu - Tạo việc làm và thu nhập cho dân cư trong vùng.
- Tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuơi heo cơng nghiệp và chuyển giao đến cho người chăn nuơi.
2.2.3.2. Nội dung hoạt động
- Sản xuất và cung cấp heo con giống cho một số cơng ty và bà con nuơi trong vùng. - Cung cấp thịt cho nhà hàng, lái buơn trong vùng.
- Chăn nuơi heo rừng thương phẩm theo mơ hình khép kín: Tự sản xuất giống, vỗ béo heo rừng tận dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ.
2.2.4. Những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình hoạt động2.2.4.1. Thuận lợi 2.2.4.1. Thuận lợi
- Trang trại thuộc địa bàn thị xã Hương Thủy nên rất cĩ lợi thế về giao thơng, vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn cũng như vận chuyển heo con giống và heo rừng thịt cung cấp cho khách hàng ở các địa bàn lân cận, đặc biệt là Thành Phố Huế.
- Trang trại được xây dựng trên khu đất cao ráo, thơng thống xa khu dân cư, xa trường học, nên tạo được khơng gian yên tĩnh, thích hợp cho việc nái sinh đẻ, tiết sữa nuơi con và sự phát triển của đàn heo con.
- Trang trại cũng đang tiến hành nghiên cứu thử nghiệm các loại giống heo khác nhau để lựa chọn ra những con heo giống tốt nhất, vừa để sản xuất cho trang trại vừa để bán ra cho các khách hàng cĩ nhu cầu về giống.
- Chính quyền địa phương cũng cĩ nhiều chính sách khuyến nơng, đặc biệt là với các nghành nghề chăn nuơi mới tiềm năng nên trang trại cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ về giống, vốn, kỹ thuật.... của chính quyền.
2.2.4.2. Khĩ khăn
- Trong khoảng thời gian đầu thành lập trang trại gặp khơng ít khĩ khăn về con giống, việc lựa chọn và mua con giống khơng dễ dàng bởi nuơi heo rừng cũng chỉ là mơ hình mới được đưa vào thử nghiệm sản xuất ở các địa phương.
- Sự bất cập trong các chính sách hỗ trợ cho phát triển trang trại, nhất là vấn đề thủ tục hành chính cịn rườm rà, chậm chạp khơng đảm bảo cho sản xuất trang trại mang tính thời vụ. Các chính sách khuyến khích phát triển trang trại chưa được phổ biến và thực tiễn.
- Khĩ khăn về nguồn thứ căn, vốn đầu tư, kinh nghiệm chăn nuơi chưa nhiều nên tỷ lệ hao hụt cao, thời gian chăn nuơi dài làm cho giá thành sản xuất cao, tỷ lệ mắc
bệnh và cơng tác phịng ngừa dịch bệnh cho heo cịn gặp nhiều khĩ khăn vì thiếu cơ sở vật chất, đội ngũ bác sĩ thú y ....
- Quy mơ sản xuất trang trại cịn nhỏ, chưa phù hợp với yêu cầu sản xuất và chăm sĩc cho đàn heo rừng bởi đặc tính hoang dã của lồi vật này.
- Bên cạnh đĩ thị trường tiêu thụ chưa ổnđịnh, đầu ra cho sản phẩm cịn ít bởi nhu cầu của thị trường mới chỉ xuất hiện trong thời gian gần đây và khơng ổn định, trang trại chủ yếu cung cấp heo con giống cho các hộ chăn nuơi xung quanh vùng.