- rbx: bán kính làm việc của bánh xe:
5 .Xác định các lực tác dụng lên guốc phanh.
5.1 Xác định góc giữa phơng của lực N và trục X-X.
Góc đợc xác định dựa vào cơng thức. (3.8) -Với má trớc ta có: =150 , =1200 , =1350. . - Với ma sau ta có: =150, =1150, =1300. . 5.2 Xác định bán kính điểm đặt lực tổng hợp. Ta có thể xác định bán kính theo cơng thức: = (3.9) 60
Trong đó: rT: Là bán kính tang trống rT = 0,22 (m). : Góc ơm của tấm ma sát. - với má trớc. =150 , =1200 , =1350. Thay rT, vào ta đợc: ’ = = 0,255 (m)
- Cơ cấu phanh sau
=150 , =1200 , =1350. Thay rT, vào ta đợc:
’’= =0,25
2(m)
5.3 Xác định góc giữa phơng của lực N và phơng củalực R. lực R. Từ quan hệ hình học ta có tgφ = = μ (3.10) μ có trị số từ ( 0,25 – 0,3 ). Ta chọn μ = 0,3. Thay vào ta có:
Vì vật liệu làm tấm ma sát chọn nh nhau nên
5.4 Xác định bán kính đặt lực r0 của lực tổng hợp R.
r0i = (3.11) Với =0,3, = 0,255 (m), = 0,252 (m). Ta đợc
5.5 Xác định các lực tác dụng lên guốc phanh bằng ph-ơng pháp hoạ đồ. ơng pháp hoạ đồ.
Để xác đinh lực cần thiết tác dụng lên guốc phanh ta dùng phơng pháp hoạ đồ lực.
Khi đã chọn đợc các thông số kết cấu , , , r và xác định đợc góc và bán kính nghĩa là xác định đợc hớng và điểm đặt các lực.
Lực N1, N2 với hai lực này hớng vào tâm 0. Lực R1 là tổng hợp của lực N1 và T1
+Quy trình xây dựng hoạ đồ lực.
1. Xác định các thơng số hình học của cơ cấu phanh và vẽ sơ đồ theo đùng tỷ lệ, vẽ các lực P.
2. Tính góc và bán kính , từ đó xác định điểm đặt của lực R
3. Tính góc và vẽ các phơng của lực R. Kéo dài phơng của lực R’ và P cắt nhau tại O’, kéo dài phơng của P và R’’ cắt nhau tại O’’.
4. Vẽ các đờng song song với R’ và R’’, trên các đờng này đặt các đoạn bằng nhau: P’ = P’’ = P và từ đó dựng các tam giác lực.
Mơ men sinh ra ở cơ cấu phanh của một bánh xe là : MP= MP1 +MP2 = R’.r’0 + R”.r0” . (3.12) Thay số ta có 22357=R’.0,073 + R”.0,072 (1)
Từ hoạ đồ lực phanh ta lại có tỷ lệ x=R’/R”=351,69/150=2,34 (2)
Từ (1) và (2) giải ra ta đợc
R”=92072 (N).
R’= 2,34 R”=215450 (N).