- Dùng phơng trình (2.22) toạ độ đối với PT (3.26) là: 150 Thay vào ta có
e) Kiểm nghiệm bền guốc phanh tại những điểm đặc biệt của mặt cắt ngang.
đặc biệt của mặt cắt ngang.
Từ biểu độ nội lực ta thấy tại mặt cắt B_B là mặt cắt nguy hiểm nhất.
Tại đây ta có
N = 193575(N). Q = 261925(N). Mu = 33965(N.m).
Mắt cắt ngang tại B_B ta coi nh chữ T nh trên hình 3.3
Đối với tiết diện hình chữ T, để kiểm nghiệm bền ta cần tính ứng suất tại các điểm 1,2,3.
ứng suất do QY và MU gây ra đợc tính nh sau : 82
. (3.30) Trong đó: Trong đó:
F: diện tích của tiết diện tính tốn, F = 4950( mm2) = 5900.10-6(m2).
Rth: bán kính đờng trung hồ: Rth = 0,192( m). R i: bán kính tại điể đang xét.
Qy = - 414740 (N). Mu = 53439 (N). + Xét tại điểm 1 ta có Ri=R1=0,22 m. = 0,83.106 (N/m2). + Xét tại điểm 2 ta có Ri=R2=0.205 ( m). = 46,3.106 (N/m2). + Xét tại điểm 3 ta có Ri = R2= 0,14 (m). = - 59,9.106 (N/m2).
ứng suất tiếp do lực Nz gây ra :
(3.31)
Với SX : Mômen tĩnh phần bị cắt đối với trục quán tính trung tâm.
Ta có:
(3.32) Trong đó:
Fc: Diện tích phần cắt phía dới chữ T: Fc = 0,0026 (m2)
Y- toạ độ trọng tâm phần bị cắt đối với trục trung hồ.
Trên hình guốc phanh chữ T nên tại điểm 1,3 có dF = 0 nên Sx=0. tại điểm 2: Sx=Y2.Fc. (3.28) Y2 = R’1- Rth = 212– 192 = 20(mm). Suy ra: Sx = 0,0026.0,02 = 5,2.10-5 (m3 ). JX : Mơmen qn tính của tiết diện
Ta có : (3.29) Với: R1 = 0,22(m) R2 = 0,205 (m). R3 = 0,14(m). c = 0,04 (m). a = 0,20 (m). 84
Yc2 = 0,01879 (m).
Yc1 = 0,02377(m). F1 = 0,0033(m2).
F2 = 0,0026(m2).
thay số vào công thức trên ta tính đợc J = 16,7.10-6 m4. b: Chiều dày phần bị cắt: a = 0,015 m. Nz : Lực cắt tìm đợc Nz = 374580 (N). Thay số vào ta tìm đợc : Tại điểm 1,3 ta có . Tại điểm 2 ta có: =4.106 (N/m2). ứng suất tổng hợp sẽ là : (3.33). vậy ở điểm 1 ta có: th1= 1= 0,83.106 ( N/m2). 2 ta có : th2= (N/m2). 3 ta có : th3= 3= 59,9.106 (N/m2).
Guốc phanh chế tạo bằng thép có [ k] =108 vậy th < [ k] Vậy guốc phanh đủ bền.
7.5. Kiểm nghiệm độ bền của thành xy lanh công tác.
Thành xy lanh công tác ở các bánh xe đợc coi nh một ống dầy chịu áp suất phân bố đều. áp suất chất lỏng có phơng tác dụng vng góc với thành xy lanh. Chính vì vậy ứng suất suất hiện trong thành xy lanh cũng chỉ có áp suất pháp.
- ứng suất pháp xuất hiện trong thành xy lanh tính theo cơng thức:
n= (3.34) Trong đó
- q là áp suất chất lỏng trong xy lanh
- a’ Bán kính thành trong của xy lanh công tác a’ = 58,2 (mm).
- b’ Bán kính thành ngồi của xy lanh công tác b’ =67,2 (mm).
-r Bán kính tại điểm xét.
ng suất pháp lớn nhất tại các điểm có r = a’ . khi đó
n =- q = - 23.106 (N/m2).
Thành xy lanh làm bàng thép co [n] = 38.106 (N/m2). Nh vậy n< [n] Thành xy lanh đủ bền.
Phần V
Thiết kế công nghệ gia công chi tiết bán trục