Công ty đang đầu tư một số dự án như sau: (Xem bảng trang bên)
1. Dự án trồng cao su tại Campuchia
Tên công ty: Công ty TNHH phát triển cao su Phước Hòa Kampong Thom
Vốn đầu tư: 935 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐT:
100% (50% từ quỹ đầu tư phát triển; 50% vốn vay)
- Ngành nghề kinh doanh: trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su. - Tổng diện tích được giao của dự án là 9.184 ha. (trong đó diện tích trồng cao
su là 8.000 ha). Dự kiến, năm 2016 sẽ đưa nhà máy vào hoạt động với sản lượng bình quân 16.000 tấn/năm, cung cấp sản phẩm cho thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
- Đến 31/12/2010: công ty đã trồng được 2.521 ha. Vườn cây sinh trưởng tốt. Kế hoạch đến năm 2013 sẽ hồn thành cơng tác trồng 8.000 ha cao su. Tổng vốn đầu tư lũy kế là 493,64 tỷ đồng tính đến cuối năm 2011.
- Đây là dự án lớn, hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn cho công ty trong tương lai.
2. Dự án công ty chế biến gỗ
Tên công ty: Công ty cổ phần cao su Trường Phát
Vốn điều lệ: 50 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐT:
70%
- Tới ngày 31/12/2011, tổng vốn đầu tư lũy kế của Công ty cổ phần cao su Phước Hịa vào Cơng ty cổ phần cao su Trường Phát là 35 tỷ đồng.
công ty đạt doanh thu 35 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hơn 3 tỷ đồng.
II – GĨP VỐN VÀO CƠNG TY LIÊN KẾT 1. Dự án khu công nghiệp Nam Tân Uyên
Tên công ty: Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên
Vốn điều lệ 160 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐT:
37,22%
- Số vốn góp đến thời điểm 31/12/2011: 59,552 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh: đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp; Thi cơng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, thủy lợi, giao thông cầu đường; san lấp mặt bằng, kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng; Trồng và khai thác, chế biến, kinh doanh nguyên liệu, sản phẩm gỗ rừng trồng; Kinh doanh dịch vụ bến cảng, ủy thác xuất nhập khẩu; Kinh doanh nhà hàng khách sạn; Đầu tư tài chính
- Hiện tại cơng ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh. Năm 2009 và 2010 tỷ lệ chi trả cổ tức là 22%. - Dự án Khu công nghiệp Nam Tân Uyên mở rộng (giai đoạn 2) đang triển
khai.
2. Dự án BOT đường ĐT 741
Tên công ty: Công ty TNHH đầu tư cơ sở hạ tầng VRG
Vốn điều lệ: 268,507 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với 29,04%
- Số vốn góp tính đến thời điểm 31/12/2011: 79,965 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh: đầu tư các dự án giao thông và xây dựng theo phương thức BOT và các ngành dịch vụ khác.
- Hiện tại công ty đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh
III – ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC 1. Dự án thủy điện Sông Côn
Tên công ty: Công ty cổ phần thủy điện GERUCO Sông Côn
Vốn điều lệ: 300 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
19%
- Số vốn góp đến thời điểm 31/12/2011: 57 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh: Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành sản xuất và kinh doanh điện năng; Tư vấn đầu tư xây dựng dự án thủy điện, nhận thầu xây dựng các cơng trình dân dụng, thủy lợi, bến cảng, cầu cảng, cơng trình đường bộ, sân bay; cơng trình đường điện và trạm biến điện; thi cơng cơng trình thốt nước; kinh doanh nhà ở, văn phòng cho thuê; Kinh doanh bất động sản; kinh doanh dịch vụ khách sạn, xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm. - Hiện tại công ty đang trong giai đoạn phát triển thương mại.
2. Dự án khu liên hiệp Phước Đông và KCN Đông Nam – Củ Chi
Tên công ty: Cơng ty cổ phần đầu tư Sài Gịn VRG
Vốn điều lệ: 600 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
- Số vốn góp đến thời điểm 31/12/2011: 129,985 tỷ
- Hiện tại dự án đang trong giai đoạn triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng. Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn VRG đang đầu tư hai dự án: Khu liên hợp công nghiệp dịch vụ đô thị Phước Đông (Tây Ninh) với tổng diện tích dự án là 3.158 ha, trong đó quỹ đất phát triển khu cơng nghiệp là 2.190 ha với tổng vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng và Khu công nghiệp Đơng Nam (Củ Chi) với diện tích dự án là 342 ha, tổng vốn đầu tư là 1.5000 tỷ đồng.
3. Dự án trồng cao su tại tỉnh Sơn La
Tên công ty: Công ty cổ phần cao su Sơn La
Vốn điều lệ: 200 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
10%
- Số vốn góp đến thời điểm 31/12/2011: 20 tỷ
- Ngành nghề kinh doanh: Trồng cây cao su và chế biến mủ cao su; dịch vụ hỗ trợ trồng mới, trồng rừng; chăn nuôi gia súc, chế biến gỗ, đại lý mua bán phân bón, xuất nhập khẩu cao su.
- Hiện tại cơng ty đang trong giai đoạn triển khai dự án. Đến 31/12/2010: công ty đã trồng khoảng 6.198 ha, vườn cây sinh trưởng tốt.
4. Dự án trồng cao su tại Lào
Tên công ty: Công ty cổ phần cao su Quasa Geruco Lào
Vốn điều lệ: 500 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
- Ngành nghề kinh doanh:Trồng mới và chăm sóc cao su; tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh cơ sở hạ tầng, dịch vụ khách sạn, nhà hàng; kinh doanh bất động sản; chăn nuôi, xuất nhập khẩu cao su
- Tổng quỹ đất tự nhiên của dự án là 12.085 ha, trong đó quỹ đất trồng cao su là 8.000 ha và 650 ha rừng nguyên liêu. Hiện tại công ty đang trong giai đoạn triển khai dự án. Diện tích cao su đã trồng đến 31/12/2010 là 6.309 ha và 113 ha keo lai.
5. Dự án trồng cao su tại Lào
Tên công ty: Công ty cổ phần cao su TPHCM
Vốn điều lệ: 200 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
15%
- Số vốn góp đến 31/12/2010: 27,295 tỷ
- Ngành nghề kinh doanh: Khai hoang, trồng mới, khai thác, chế biến và mua bán các sản phẩm từ cây cao su. Sản xuất mua bán, chế biến nông lâm sản xuất khẩu.
- Hiện tại công ty đang trong giai đoạn triển khai dự án. Diện tích đã trồng đến cuối năm 2010: 2.622 ha
- Năm 2011: công ty tập trung đầu tư cho các dự án trồng cao su tại Campuchia nên công ty sẽ chuyển giao toàn bộ phần vốn đầu tư của dự án sang Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam.
6. Dự án thủy điên tại Kontum
Tên công ty: Công ty cổ phần thủy điện VRG Ngọc Linh
Vốn điều lệ: 160 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với 15%
VĐL:
Hiện tại công ty đang trong giai đoạn triển khai dự án, lũy kế đến cuối năm 2010 công ty cổ phần cao su Phước Hịa đã góp 10,35 tỷ đồng.
7. Dự án phát triển nguồn nguyên liệu gỗ tràm Long An
Tên công ty: Công ty cổ phần VRG Long An
Vốn điều lệ: 77 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
5%
Dự án đang triển khai, đến cuối năm 2010, cơng ty đã góp vốn 1,6 tỷ đồng.
8. NH TMCP Sài Gòn Hà Nội: Vốn đầu tư lũy kế đến 31/12/2011: 35,903 tỷ
đồng.
9. Công ty Cổ phần chế biến gỗ Thuận An:
Vốn đầu tư: 104 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐT:
7%
- Vốn lũy kế đến 31/12/2011 là 7,28 tỷ đồng.
10. Công ty cổ phần Thể thao Ngôi sao Geru
Vốn đầu tư: 22 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với 5%
IV – CÁC DỰ ÁN DO CÔNG TY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 1. Dự án khu công nghiệp Tân Bình (Bình Dương)
Vốn điều lệ: 100 tỷ Tỷ lệ vốn góp so với
VĐL:
60%
Dự án được Chính phủ phê duyện. Quy mơ dự án 350 ha, nằm cạnh Khu đô thị ĐH Cổng Xanh quy mơ 63 ha. Vốn góp lũy kế đến 31/12/2011 là 70,623 tỷ đồng. Dự án KCN đang trong quá trình khảo sát, thiết kế chi tiết, để chuẩn bị triển khai xây dựng hạ tầng. Cùng với đó, Cơng ty đang xúc tiến thành lập công ty cổ phần để đẩy nhanh tiến độ dự án. Theo kế hoạch, doanh nghiệp này có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trong đó PHR nắm giữ 70%, số vốn cịn lại do hai đối tác khác góp.
2. Dự án khu dân cư Phước Hịa
Vốn đầu tư: 70 tỷ Tỷ lệ vốn góp: 100%
- Số vốn đầu tư lũy kế đến thời điểm 31/12/2010: 70,62 tỷ đồng.
- Khu dân cư Phước Hịa gồm 2 khu: Khu Đơng và Khu Tây. Hiện tại khu dân cư đã được đầu tư hoàn chỉnh, đang bàn giao cho khách hàng.
3. Dự án khu dân cư các nông trường
Vốn đầu tư: 90 tỷ Tỷ lệ vốn góp: 100%
Trong năm 2011, cơng ty đã quyết định không triển khai hai dự án khu dân cư và rà sốt lại các dự án tham gia góp vốn, đồng thời cũng xin ý kiến của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam để tiếp tục rút vốn ra khỏi hai dự án là Công ty cổ phần cao su TPHCM và Công ty cổ phần VRG Long An. Các dự án cịn lại khơng được đầu tư thêm, cơng ty dồn nguồn vốn đầu tư của mình vào dự án trồng cao su tại Campuchia (185 tỷ đồng). Tính đến cuối năm 2011, tổng chi phí đầu tư của cơng ty là 458 tỷ đồng, công ty đã trồng được 5.065 ha.
Nhìn chung, Cơng ty Cổ phần cao su Phước Hịa đang đầu tư khá dàn trải. Công ty nên tập trung vào những dự án thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, đầu tư vào vườn cây tái canh và ngừng những dự án đầu tư vào bất động sản.
3.2. Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần cao su Phước Hịa
Tài sản của cơng ty có xu hướng tăng nhanh dần, trừ tốc độ khá chậm trong năm 2009. Năm 2011 chứng kiến sự gia tăng mạnh về quy mô của công ty, nguồn vốn chủ sở hữu tăng tới 100% so với năm 2008. Có thể nhận thấy đặc trưng của các doanh nghiệp ngành cao su tự nhiên là việc sử dụng ít nợ dài hạn, sự tăng trưởng nợ dài hạn là khá ổn định qua các năm.
Bảng3.4. Báo cáo chuẩn năm gốc của BCĐKTCHỈ TIÊU CHỈ TIÊU 2011 2010 2009 CL tuyệt đối (tỷ đồng) CL tương đối CL tuyệt đối (tỷ đồng) CL tương đối CL tuyệt đối (tỷ đồng) CL tương đối I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 671,9 87,0% 115,5 15,0% -69,8 -9,0% Tiền&các khoản tương đương
tiền
314,0 97,3% 101,2 31,4% -95,1 -29,5% Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
41,4 39,1% -63,2 -59,7% -1,9 -1,8% Các khoản phải thu ngắn hạn 153,7 107,0% 85,9 59,8% 99,3 69,1%
Hàng tồn kho 138,0 66,2% -19,9 -9,5% -84,1 -40,4%
Tài sản ngắn hạn khác 4,4 37,6% -8,9 -75,7% -8,4 -70,7% II - TÀI SẢN DÀI HẠN 592,7 56,4% 366,2 34,8% 115,2 11,0% Tài sản cố định 435,3 61,2% 130,5 18,3% -35,3 -5,0% Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 197,5 80,7% 261,3 106,8% 155,0 63,3% Tài sản dài hạn khác -40,1 -42,0% -25,6 -26,9% -4,5 -4,7% TỔNG TÀI SẢN 1264,6 69,3% 481,6 26,4% 45,3 2,5% I - NỢ PHẢI TRẢ 358,7 38,0% 60,2 6,4% -238,3 -25,2% Nợ ngắn hạn 308,1 32,6% 9,6 1,0% -245,8 -26,0% Nợ dài hạn 50,6 50,6 7,5 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 885,8 100,8% 405,3 46,1% 279,9 31,8% Vốn chủ sở hữu 883,0 100,1% 402,5 45,6% 134,9 15,3% Nguồn kinh phí và các quỹ
khác
Bảng 3.5. Báo cáo chuẩn tỷ trọng của BCĐKT
CHỈ TIÊU 2011 2010 2009 2008
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 46,8% 38,5% 37,6% 42,3% Tiền và các khoản tương đương tiền 20,6% 18,4% 12,2% 17,7% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4,8% 1,9% 5,6% 5,8% Các khoản phải thu ngắn hạn 9,6% 10,0% 13,0% 7,9%
Hàng tồn kho 11,2% 8,2% 6,7% 11,4%
Tài sản ngắn hạn khác 0,5% 0,1% 0,2% 0,6%
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 53,2% 61,5% 62,4% 57,7% Các khoản phải thu dài hạn 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
Tài sản cố định 37,1% 36,5% 36,2% 39,0%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 14,3% 22,0% 21,4% 13,4%
Tài sản dài hạn khác 1,8% 3,0% 4,9% 5,2% TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100% 100% I - NỢ PHẢI TRẢ 42,2% 43,6% 37,8% 51,8% Nợ ngắn hạn 40,6% 41,4% 37,4% 51,8% Nợ dài hạn 1,6% 2,2% 0,4% 0,0% II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 57,1% 55,7% 62,0% 48,2%
Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0 0 7,6% -0,2%
TỔNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% 100%
Công ty giữ một lượng khá lớn tiền mặt, chiếm tới khoảng 20% trong tổng tài sản, điều này đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn, 40 – 50% trong tổng nguồn vốn của cơng ty, cịn nợ dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng khá nhỏ. Nhận thấy trong hai năm 2009 và 2010, tốc độ tăng quy mô của công ty là khá chậm là hai năm mà công ty sử dụng một tỷ trọng lớn hơn trong nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư vào tài sản dài hạn (chiếm trên 60% tổng tài sản).
Vốn chủ sở hữu của công ty tăng đều qua các năm, từ 48,21% năm 2008 lên 62% năm 2009, giảm xuống 55,7% trong năm 2010 và tăng trở lại 57,04% vào cuối giai đoạn nghiên cứu. Như vậy có thể thấy rằng chính sách về cơ cấu vốn của cơng ty là ngày càng hướng tới sự tự chủ trong nguồn vốn huy động hơn.
Bảng 3.6. Báo cáo chuẩn tỷ trọng Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh Chỉ tiêu 2011 2010 2009 2008 (tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ đồng) Tỷ trọng
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2583,2 100 2030,1 100 1067,8 100 1267,3 100 Giá vốn hàng bán 1561,4 60,44 1320,7 65,05 784,9 73,51 839,6 66,25 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1021,8 39,56 709,4 34,95 282,9 26,49 427,7 33,75
Doanh thu hoạt động tài chính 69,6 2,69 40,6 2,00 41,9 3,93 76,5 6,03 Chi phí tài chính 40,8 1,58 33,0 1,62 -0,1 -0,01 -14,2 1,12 Chi phí bán hàng 22,8 0,88 19,0 0,94 11,9 1,11 14,5 1,14 Chi phí quản lý doanh nghiệp 77,0 2,98 150,9 7,43 51,8 4,85 48,2 3,80 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 950,8 36,81 547,2 26,96 261,3 24,47 427,2 33,71 Thu nhập khác 59,1 2,29 134,3 6,61 123,7 11,58 55,7 4,40 Chi phí khác 15,9 0,61 37,2 1,83 47,0 4,40 17,0 1,34 Lợi nhuận khác 43,2 1,67 97,1 4,78 76,7 7,18 38,7 3,05 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1003,4 38,84 661,6 32,59 351,1 32,88 465,9 36,77 Chi phí thuế TNDN hiện hành 176,6 6,84 159,1 7,84 83,7 7,83 127,0 10,02 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0,2 0,01 -0,7 -0,03 0 0 LNST thu nhập doanh nghiệp 826,6 32,00 503,1 24,78 267,4 25,04 338,9 26,74 Lợi ích của cổ 4,0 0,15 0,9 0,04 0,2 0,02 0
LNST của công
ty mẹ 822,6 31,84 502,2 24,74 267,2 25,02 338,9 26,74
Có thể nhận thấy vào cuối thời kỳ nghiên cứu, tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đã tăng đáng kể trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sau sự sụt giảm mạnh trong năm 2009. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sự tăng mạnh của giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần (tăng tới 7.26%) và đặt biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp (chiếm tới 4.85% trong doanh thu thuần năm 2009). Những năm sau đó doanh nghiệp đã quản lý chi phí tốt hơn, thể hiện bằng sự giảm tỷ trọng của giá vốn hàng bán, và đáng lưu ý là chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm xuống còn khoảng 3% doanh thu thuần.
Bảng 3.7. Tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh
CHỈ TIÊU Tăng trưởng
2011 2010 2009
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 27% 90% -16%