3.2. Giải pháp cụ thể trong các trường đại học Kinh tế – Xã hội
3.2.9. Đầu tư nghiên cứu các công nghệ hiện đại nhằm kiểm tra và phát
hiện hành vi sao chép cơng trình nghiên cứu
Các công nghệ áp dụng công nghệ thông tin để kiểm tra và phát hiện hành vi sao chép cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận của sinh viên đã được nhiều trường áp dụng không chỉ tại một số trường tại Việt Nam mà cịn có nhiều trường đại học trên thế giới.
Đạo văn khơng phải là hiện tượng mới xảy ra; nó đã có kể từ khi có văn bản viết. Tình trạng xâm phạm tại các trường đại học trầm trọng đến độ các trường đã phải áp dụng phần mềm phát hiện các bài làm có dấu hiệu đạo văn có tên gọi Turnitin. Phần mềm này có chức năng sàng lọc các đoạn văn từ cơ sở dữ liệu gồm 155 triệu bài làm của sinh viên, 110 triệu loại văn bản và 14 triệu trang webs. (Ví dụ: ở Anh, 98% trường sử dụng phần mềm này. Trong
năm 2006, ngành giáo dục nước này mới chỉ kiểm tra 600.000 bài luận nhưng đến năm ngoái, số lượng đã là 3 triệu)18
Phần mềm dù tiện ích nhưng vai trò của người giáo viên trong việc phát hiện ra các bài làm như thế vẫn là chủ chốt. Các giáo viên có thể kiểm tra kết hợp với máy hoặc phát hiện nhờ kinh nghiệm và vốn kiến thức sẵn có.
Các phần mềm như trên chưa được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam hoặc đã được sử dụng nhưng không mang lại kết quả lớn do nhiều sinh viên vẫn có nhiều biện pháp để chống đối. Bởi vậy, các trường đại học cần đầu tư nghiên cứu các sản phẩm cơng nghệ có tính áp dụng và hiệu quả cao hơn để phát hiện hành vi sao chép trái phép và có hình thức xử lí nghiêm khắc với vấn đề này.
18 Phan Khương (theo BBC), Anh áp dụng công cụ chống đạo văn, tháng 6 năm 2004 < http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2004/06/3b9d32ca/>
KẾT LUẬN
Các cơng trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, ngay cả những sản phẩm khoa học với quy mô nhỏ như tiểu luận, đều là sản phẩm trí tuệ của nhà trường. Nó góp phần đánh giá chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng như chất lượng đào tạo của nhà trường. Bởi vậy, bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là điều hết sức cần thiết.
Với đề tài “Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội”, cơng trình đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền tác giả và thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học của sinh viên và vấn đề bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam hiện nay, từ đó xin đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các vấn đề cịn tồn tại.
Về phía các trường đại học thuộc ngành Kinh tế - Xã hội, cần quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ quyền tác giả đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục, cần có một hệ thống các quy định và biện pháp bảo vệ quyền tác giả trong nhà trường một cách chặt chẽ và cụ thể hơn.
Bảo vệ quyền tác giả là một đề tài lớn bao gồm nhiều vấn đề khác nhau. Trong thời gian tới, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề “Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội” để hoàn thiện hệ thống các biện pháp nghiêm ngặt có thể được ứng dụng tại các trường đại học ở Việt Nam một cách triệt để quy mô hơn nữa.
Bên cạnh đó, đề tài sẽ được mở rộng, phát triển nghiên cứu về vấn đề bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động nghiên cứu khoa học trong hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005 2. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005
3. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật 4. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000
5. Nghị đinh số 100/2006/NĐ – CP ngày 21/9/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan
6. Cục bản quyền tác giả, 2008, Báo cáo tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả năm 1999 – 2007
7. Dư Đình Phúc và Lê Hoài An, 2008, Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, 348 trang
8. Lê Nết, 2006, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất bản đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh, trang 48 – 79
9. Lý Ngọc Yến Nhi, Một vài ý kiến nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Ngoại Thương, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh viên năm 2011, trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2011, trang 21 đến trang 29
10. Nguyễn Bá Đình, Phạm Thanh Tùng, 2006, Công ước Berne 1886 – công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nhà xuất bản Tư Pháp Hà Nội,
289 trang
11. Nguyễn Thúy Phương, 2011, Đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn trong hướng dẫn sinh viên tham gia kiên tập và thực tập tốt nghiệp, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh viên năm 2011, trường đại học
Ngoại Thương, Hà Nội, trang 211 – 215
và Nghiên cứu khoa học bậc đại học, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh viên năm 2011, trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, trang 16 đến trang 20
13. Phòng Quản lý khoa học và câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học Ngoại Thương, 2011, Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học Ngoại Thương năm học 2010-2011, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh năm 2011, trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội, trang 9 – 15
14. Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, Thạc sĩ Lê Thị Nam Giang, Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Về quyền photocopy tác phẩm trong mơi trường giáo dục, Tạp chí khoa học
pháp luật số 2, trang 39
15. TS. Lê Đình Trí – TS. Vũ Thị Hải Yến, 2009, Giáo trình Luật sở hữu trí
tuệ, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, trang 30 – 46
16. TS. Phùng Trung Tập, 2008, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, trang 33 – 73
Các trang web:
17. Kim Oanh, Cục bản quyền tác giả, Hoạt Động của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam – Sự phát triển ấn tượng, tháng 1 năm 2010
18. <http://tin.luathoangminh.com/tin-phap-luat/39-quy-dinh-phap-luat/257- hoat-dong-cua-trung-tam-bao-ve-quyen-tac-gia-am-nhac-viet-nam--su- phat-trien-an-tuong.html>
19. Cục bản quyền tác giả, Kết quả hoạt động của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, tháng 2 năm 2012
<http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=1262:kt-qu-hot-ng-nm-2011-ca-trung-tam-bo-v-quyn-tac-gi-am-
nhc-vit-nam&catid=53:cac-hot-ng-bo-h-qtg-qlq-ti-vn&Itemid=104> 20. Cục Bản quyền tác giả, Tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền
liên quan năm 2010 và giai đoạn 2001 – 2010, tháng 1 năm 2011
<http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=659&catid=49&Itemid=102>
21. Đỗ Tiến Sỹ, Dạy sinh viên nghiên cứu khoa học, tháng 12 năm 2011 <http://gdtd.vn/channel/2741/201112/Day-sinh-vien-nghien-cuu-khoa- hoc-1957197/>
22. Nguyễn Trúc Lâm, Phó giám đốc thư viện, trường đại học An Giang, Tìm hiểu về quyền và các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ trong trường Đại học, năm 2010
<http://lib.agu.edu.vn/images/image_content_lib/sohuutritue.pdf>
23. Phan Khương (theo BBC), Anh áp dụng công cụ chống đạo văn, tháng 6 năm 2004
<http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2004/06/3b9d32ca/>
24. Phan Quốc Nguyên - Bản tin ĐHQG Hà Nội, Đăng kí sở hữu trí tuệ trong các đại học, tháng 12 năm 2010
<http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2114/N9995/dang-ki-so-huu-tri- tue-trong-cac-dai-hoc.htm >
25. PGS. TSKH Hoàng Kiếm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
< http://tudu.com.vn/attachment.aspx?id=867>
26. Trung Sáng, Thiếu các quy định chi tiết về quyền sở hữu của các trường, tháng 8 năm 2011
<http://news.go.vn/tin/180282/Thieu-cac-quy-dinh-chi-tiet-ve-quyen-so- huu-cua-cac-truong.htm >
PHỤ LỤC 1
TỔNG KẾT CÁC KHẢO SÁT CỦA TÁC GIẢ VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI
Đối tượng khảo sát của cơng trình là các sinh viên đang theo học ngành Kinh tế - Xã hội tại các trường đại học tại Hà Nội và Hải Phòng.
Khảo sát 1:
Số lượng sinh viên tham gia khảo sát là 166 sinh viên
Câu hỏi: Bạn hiểu như thế nào về quyền tác giả?
A. Biết và hiểu rất rõ
B. Có nghe qua và biết một chút ít C. Chưa nghe bao giờ
Sau khảo sát tác giả thu được số liệu như sau:
- Lựa chọn A có10 sinh viên lựa chọn chiếm 6.02% tổng số sinh viên được khảo sát
- Lựa chọn B có 132 sinh viên lựa chọn chiếm 79.52% tổng số sinh viên được khảo sát
- Lựa chọn C có 24 sinh viên lựa chọn chiếm 14.46% tổng số sinh viên được khảo sát
Ngồi ra có 81 sinh viên trả lời rằng “Biết nhưng vẫn xâm phạm” chiếm 48,8% tổng số sinh viên được khảo sát.
Khảo sát 2:
Số lượng tham gia khảo sát là 223 sinh viên
Câu hỏi: Bạn thường sử dụng giáo trình, học liệu từ nguồn nào?
A. Sách photocopy B. Mượn thư viện
ua sách đụng giá tại các hiệu sách
D. Nguồn khác (Xin lại từ các anh chị khóa trên, mua sách giảm giá, download trên mạng, tham gia ngày hội đổi sách
Sau khảo sát, tác giả thu được số liệu như sau:
- Lựa chọn A có 161 sinh viên lựa chọn chiếm 72.2% tổng số sinh viên được khảo sát
- Lựa chọn B có 24 sinh viên lựa chọn chiếm 10.76% tổng số sinh viên được khảo sát
- Lựa chọn C có 7 sinh viên lựa chọn chiếm 3.14 % tổng số sinh viên được khảo sát
- Lựa chọn D có 31 sinh viên lựa chọn chiếm 13.9 % tổng số sinh viên được khảo sát.