Khái quát chung về chỉ số chứng khoán

Một phần của tài liệu Chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 37 - 54)

II) Phơng pháp quản lý danh mục đầ ut theo chỉ số

1.1. Khái quát chung về chỉ số chứng khoán

a- Khái niệm

Chỉ số giá chứng khốn là thơng tin thể hiện giá chứng khốn bình qn hiện tại so với gía bình qn thời kỳ gốc đã chọn. Giá bình qn thời kỳ gốc trong so sánh chỉ số chứng khoán thờng đợc lấy là 100.

Chỉ số giá cổ phiếu đợc xem là vũ phong biểu thể hiện tình hoạt động của TTCK. Đây là thơng tin rất quan trọng đối với hoạt động của thị trờng của nhà đầu t và các nhà phân tích kinh tế.

Chỉ số giá cổ phiếu đợc tính cho - Từng cổ phiếu.

- Tất cả cổ phiếu của từng thị trờng: ví dụ nh chỉ số KOSPI; Hangseng.

- Từng ngành, nhóm ngành: nh chỉ số ngành cơng nghiệp của Mỹ (DJIA)

- Thị trờng quốc tế nh chỉ số Hangseng Châu á ( HSAIS).

Ngoài ra, một số chỉ tiêu sau cũng đợc thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá và thông báo rộng rãi: chỉ số giá trong ngày; ngày đó so với ngày trớc; so với đầu năm; chỉ số cao nhất hoặc thấp nhất trong năm...

Chỉ số giá có thể đợc tính theo thời gian (so sánh theo thời gian) hoặc theo không gian để so sánh giữa các vùng lãnh thổ khác nhau.

b- Phơng pháp xây dựng

Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.

Mục tiêu xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lợng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi riêng của giá. Có nh vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công thức, phơng pháp không thực hiện đợc ý tởng này đều sai với lý luận và chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.

Để thực hiện đợc mục tiêu và ý tởng trên, có ba vấn để cần giải quyết trong quá trình xây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đó là:

- Chọn phơng pháp.

- Chọn rổ đại diện.

- Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trị để đảm bảo chỉ số giá chỉ phản ánh sự biến động riêng của giá.

Ph

ơng pháp tính:

Hiện nay trên thế giới dùng 5 phơng pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu.

o Chỉ số giá bình quân giản đơn

Đây là chỉ số bình quân số học giản đơn, khơng có sự tham gia của quyền số:

I = ∑ Pt ∑ P0

Trong đó: I : Là chỉ số giá bình quân giản đơn.

Pt: Là giá thời kỳ t của hàng hóa tham gia tính tốn.

P0: Là giá thời kỳ gốc chọn trớc.

Chỉ số này tính tốn rất đơn giản vì khơng phải theo dõi sự biến động của quyền số. Nhng chỉ số này chứa đựng tính chất của số bình qn giản đơn, bởi vậy, chỉ nên ứng dụng khi tổng thể (hay giá các loại hàng hóa đa vào tính tốn) là khá đồng đều, hay ph- ơng sai của chúng không quá lớn.

Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkie 225 của Nhật; MBI của ý áp dụng phơng pháp này.

o Chỉ số giá bình quân gia quyền

Chỉ số giá bình quân gia quyền là chỉ số giá bình qn đợc tính có sự tham gia của khối lợng, có nghĩa là biến đổi giá của những nhân tố có tỷ trọng khối lợng trong tổng thể càng lớn thì ảnh hởng càng nhiều đến tỷ giá chung và ngợc lại:

I =

qPt

qP0

Trong đó:I : Là chỉ số giá bình qn gia quyền. Pt: Là giá thời kỳ báo cáo.

P0: Là giá thời kỳ gốc.

q : Là khối lợng (quyền số), có thể theo thời kỳ gốc hoặc thời kỳ báo cáo, cũng có thể là cơ cấu của khối lợng.

Chỉ số giá bình qn gia quyền có u điểm là có đề cập đến quyền số trong q trình tính tốn. Ph- ơng pháp tính phức tạp hơn. Tuy nhiên, do chọn số đại diện theo nhiều tiêu thức và mỗi tiêu thức cũng có u nhợc điểm riêng, nên trong nhiều trờng hợp chỉ số này khơng phản ánh đúng tình hình giao dịch của thị tr- ờng.

Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao, ( cao). Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT- 30 (Anh) áp dụng phơng pháp bình quân nhân giản đơn này. Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phơng pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết. Quyền số thờng đợc dùng trong tính tốn chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoán niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khốn trong lu thơng làm quyền số, bởi vì ở đây tỷ lệ đầu t của công chúng rất cao (80% đến 90%).

o Chỉ số giá bình quân Laspeyres

Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền, lấy quyền số là khối lợng thời kỳ gốc. Nh vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc: I = ∑ q0 Pt ∑ q0 P0

Trong đó: I: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres.

Pt: Là giá thời kỳ báo cáo. P0: Là giá thời kỳ gốc.

q0: Là khối lợng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lợng thời kỳ gốc.

Chỉ số này có u điểm là khơng phải theo dõi liên tục sự biến động của quyền số, vì quyền số gốc đã có sẵn ngay ở lần tính đầu tiên.

Tuy nhiên, cũng vì đặc điểm trên chỉ số này có nhợc điểm là không cập nhật đợc sự thay đổi của khối lợng trong q trình giao dịch, mua bán.

Có ít nớc áp dụng phơng pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức.

o Chỉ số giá bình quân Paascher

Chỉ số giá bình quân Paascher là chỉ số giá bình quân gia quyền lấy quyền số là khối lợng thời kỳ báo cáo. Nh vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời báo cáo.

I =

∑ qt

Pt

∑ qt

P0

Trong đó: I: Là chỉ số giá Paascher. Pt: Là giá thời kỳ cần tính. P0: Là giá thời kỳ gốc.

q0: Là khối lợng (quyền số) thời kỳ tính hoặc cơ cấu của khối lợng thời kỳ báo cáo.

Chỉ số này có nhợc điểm là phải thờng xuyên cập nhật quyền số (tỷ trọng) và phơng pháp tính cũng phức tạp hơn nhng có u điểm là thờng xuyên cập nhật đợc khối lợng hàng hóa thời kỳ báo cáo và vì thế khả năng phản ánh sự biến động của thị trờng tốt hơn.

Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500 (Mỹ); FT- SE100 (Anh); TOPIX (Nhật); CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hồng Kông); các chỉ số của Thụy Sỹ… và các chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam áp dụng phơng pháp này.

o Chỉ số giá bình quân Fisher

Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Paascher và chỉ số giá Laspayres

IF = IpxIL

Trong đó: IF: Là chỉ số giá Fisher. IP: Là chỉ số giá Paascher. IL: Là chỉ số giá Laspayres.

Chỉ số này có u điểm là loại trừ đợc phần nào hai nhợc điểm của hai phơng pháp Passcher và Laspeyres mắc phải.

Về mặt lý luận có phơng pháp này, nhng trong thống kê không thấy áp dụng ở bất kỳ một quốc gia nào.

Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việc chọn rổ đại diện. Các chứng khoán đại diện đợc chọn dựa vào 3 tiêu thức sau :

o Số lợng cổ phiếu niêm yết;

o Giá trị niêm yết;

o Tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khốn đó trên thị trờng (khối lợng và gía trị giao dịch).

Vấn đề trừ khử ảnh h ởng của các yếu tố thay đổi về khối l ợng và giá trị trong q trình tính tốn chỉ số giá cổ phiếu

Trong q trình tính tốn một số nhân tố làm thay đổi về khối lợng và giá trị của các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của chỉ số. Ví dụ nh phạm vi, nội dung tính tốn của ngày báo cáo khơng đồng nhất với ngày trớc đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra khơng phản ánh đúng sự biến động riêng của giá.

Để trừ khử ảnh hởng của các yếu tố thay đổi về khối lợng và giá trị trong quá trình tính tốn chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi ngời ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán.

Chúng ta sẽ đề cập kỹ hơn tới bản chất của kỹ thuật này ở phần sau.

c- Thí dụ một số chỉ số chứng khốn

Các chỉ số giá cổ phiếu của thị tr ờng chứng khốn Hồng Kơng.

Chỉ số Hangseng (HIS) Hồng Kông.

Chỉ số này do công ty HIS Service Ltd, một cơng ty do Ngân hàng HangSeng sở hữu tính tốn và cơng bố. Chỉ số này đợc công bố đầu tiên vào tháng 11/1969. Đây là chỉ số đợc niêm yết rộng rãi nhất của thị trờng chứng khốn Hồng Kơng cả ở trong nớc và quốc tế. HSI đợc tính từng phút trong phiên giao dịch và đợc thông tin ra trong nớc và quốc tế qua mạng thơng tin tài chính và đại chúng nh TeleText, Reuters, Telerate, Bloomberg… Từ năm 1996, Công ty HIS Service Ltd đã xuất bản bản tin hàng ngày về chỉ số Hang Seng, trong đó đa tin về chỉ số này và các chỉ số phụ của nó, cứ 15 phút một lần bản tin sẽ đa ra những thông báo mới, bao gồm các mức giá cao nhất, thấp nhất và giá đóng cửa của mỗi ngày giao dịch. HSI là chỉ số gia quyền giá trị của 33 loại cổ phiếu. Ngày gốc là ngày 31/7/1964 với giá trị gốc là 100. Khi đa thêm 4 chỉ số phụ vào năm 1985, ngày gốc đợc đổi thành ngày 13/1/1984 và giá trị gốc là 975,47 (giá đóng cửa của ngày đó).

Chỉ số này là chỉ số gia quyền của tất cả các cổ phiếu thờng đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn Hồng Kơng. Nó đợc tính tốn và cơng bố lần đầu vào ngày 2/1/1989. Ngày gốc là ngày 2/4/1996 với giá trị gốc là 1000. Chỉ số này có 7 chỉ số ngành: tài chính; dịch vụ; bất động sản; xây dựng; công nghiệp; khách sạn; các ngành khác.

Cho dù chỉ số AOI tiêu biểu hơn HIS, nhng một vài loại cổ phiếu trong đó có giao dịch rất ít. Ví dụ, trong 10 ngày giao dịch cuối tháng 6/1996 khoảng 18% số cổ phiếu đợc niêm yết khơng có giao dịch nào. Do vậy, giá yết của các loại cổ phiếu này không phản ánh đúng thực giá trị thị trờng của chúng. Tuy nhiên, các cổ phiếu ít giao dịch này chỉ chiếm một cơ cấu nhỏ trong tổng thể nên chúng có ảnh hởng rất ít đến giá trị của AOI.

Chỉ số tham chiếu HangSeng London của Hồng Kông (HSLRI).

Hiện nay, 28 trong 33 loại cổ phiếu hợp thành HSI đợc giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán London (LSE). Chỉ số tham chiếu HangSeng London là chỉ số phản ánh sự biến đổi giá cả của 28 loại chứng khoán thuộc HSI nhng niêm yết vào giao dịch ở LSE.

Chỉ số HangSeng Châu á của Hông Kông (HSAI).

Đây là chỉ số khu vực đầu tiên dựa trên 8 chỉ số cổ phiếu của các nớc Châu á:

- Chỉ số giá hỗn hợp JSX (Indonesia) - Chỉ số giá hỗn hợp Korea

- Chỉ số hỗn hợp KLSE (Malaysia) - Chỉ số hỗn hợp PSE (Philipin)

- Chỉ số tổng hợp SES (Singapore) - Chỉ số SET (Thái Lan)

- Chỉ số quyền số vốn huy động (Đài loan)

Chỉ số này đợc công bố hàng ngày vào 18 giờ 15 phút (giờ Hồng Kơng). Nó đợc tính tốn và cơng bố khi có ít nhất 5 chỉ số cấu thành có thơng tin và các chỉ số không giao dịch (do ngày lễ, ngày nghỉ…) sẽ đợc đa vào theo giá đóng cửa của ngày trớc đó.

Các loại chỉ số giá cổ phiếu của Mỹ

Chỉ số Dow Jone (Down Jone Average)

Chỉ số Dow Jone là chỉ số giá chứng khoán, phản ánh sự biến động bình quân của giá chứng khoán thuộc thị trờng chứng khoán NewYork, một thị trờng chứng khoán lớn nhất thế giới.

Chỉ số Dow Jone hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khốn đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue chip) trong các chứng khốn đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn NewYork. Nó bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Công nghiệp DJIA (DowJone Industrial Average), Vận tải DJTA (DowJone Transportation Average) và Dịch vụ (DowJone Utilities Average).

Chỉ số Dow Jone công nghiệp là chỉ số lâu đời nhất ở Mỹ do ông Charles H.Dow cùng công ty mang tên ơng thu thập giá đóng cửa của chứng khốn để tính và cơng bố trên Wall Street Journal từ năm 1896. Khởi đầu cơng ty chỉ tính giá bình qn số học của 12 cổ phiếu. Ngày tính đầu tiên là ngày 26/5/1986 với mức giá bình qn ngày này là 40,94$. Năm 1916, số lợng cổ phiếu để tính chỉ số là 20 cổ phiếu và năm 1928 tăng lên là 30 cổ phiếu và giữ nguyên số lợng này cho đến ngày nay. Trong q trình đó thờng xun có sự thay đổi các cơng ty trong nhóm Top 30. Mỗi khi có cơng ty chứng tỏ là khơng thuộc tiêu chuẩn Top 30 của các cổ phiếu Blue chip nữa thì sẽ có cơng ty khác thay thế.

Chỉ số DJTA (Dow Jone vận tải).

Chỉ số này đợc công bố đầu tiên vào ngày 26/10/1896 và cho đến 2/1/1970 vẫn mang tên chỉ số công nghiệp đờng sắt, vì thời gian này vận tải đờng sắt là chủ yếu. Chỉ số DJTA bao gồm 20 cổ phiếu của 20 công ty vận tải đại diện cho ngành đờng sắt, đờng thủy và hàng không đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn NewYork.

Chỉ số ngành phục vụ cơng cộng (DJUA).

Chỉ số này đợc công bố trên tờ báo Wall Street từ tháng 1 năm 1929. Chỉ số này đợc tính dựa vào giá đóng cửa của chứng khốn 15 cơng ty lớn nhất trong ngành khí đốt và điện.

Nh vậy, tuy chỉ số DowJone chỉ tính đối với 65 loại cổ phiếu khác nhau nhng khối lợng giao dịch của chúng chiếm đến hơn 3/4 khối lợng giao dịch của thị trờng chứng khoán NewYork, bởi vậy, chỉ số DowJone thờng phản ánh đúng xu thế biến động giá của thị tr- ờng chứng khoán Mỹ.

Chỉ số giá chứng khốn nói chung, chỉ số DowJone nói riêng đợc coi là phong vũ biểu, hay là nhiệt kế để đo tình trạng sức khỏe của nền kinh tế xã hội. Thông thờng nền kinh tế (tăng trởng) thì chỉ số tăng và ngợc lại. ở thị trờng chứng khốn NewYork, Sở giao dịch sẽ đóng cửa 30 phút nếu chỉ số DowJone giảm ở mức 250 điểm và đóng cửa 3 giờ nếu giảm 500 điểm. Nếu số tăng, giảm này ta đem so sánh với ngày hơm trớc ta sẽ có sự biến động theo phần trăm. Các thị trờng cũng thờng thông báo sự biến động giá chứng khốn thơng qua tiêu thức điểm và phần trăm.

NASDAQ Composite Index (NASDAQCI - National Association of Securities Dealers Automated Quatation System).

Chỉ số chứng khoán này là chỉ số tổng hợp của 4700 công ty, kể cả của Mỹ và nớc ngoài đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán NASDAQ. Ngày cơ sở là ngày 5/2/1971 với giá trị gốc là 100, có tính thêm các chỉ số phụ cho các nhóm ngành: ngân hàng; máy tính; cơng nghiệp; bảo hiểm; vận tải; tài chính khác và bu chính viễn thơng.

NewYork Stock Exchange Index (NYSEI).

Là chỉ số tính theo phơng pháp bình quân gia quyền giá trị cho tất cả các chứng khoán ở NYSEI. Ngày cơ sở là ngày 31/12/1964, quyền số thay đổi theo giá thị trờng. Trị giá cơ sở là 50 USD và biến đổi của nó đợc thể hiện theo điểm. Các chỉ số phụ bao gồm chỉ số cho ngành công nghiệp, vận tải, phục vụ công cộng và chỉ số tổng hợp cho khu vực tài chính.

Amex Major Market Index (XMI) của Mỹ.

Một phần của tài liệu Chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 37 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)